1) bà ngoại là một từ ghép chính phụ hãy nối tiếng bà với các tiếng phù hợp để tạo thành từ ghép chính phụ :
ba nội
bà
cố mụ
tôi
2) các tiếng đứng sau từ và có vai trò j ?
bà ngoại là một từ ghép chính phụ hãy nối tiếng bà với các tiếng phù hợp để tạo thành từ ghép chính phụ
ba nội
bà
cố mụ
tôi
Các từ ghép chính phụ sau khi ghép là
-Bà nội
-Bà cố
-Bà ba
thành từ ghép ching phù là :
+ bà nội
+bà cố
+bà ba
chọn cho tui nhé bạn
Mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại .(1).Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên.1.Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.2.Tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại.3.Tiếng bà là tiếng chính.4.Tiếng bà là tiếng phụ.(2)Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước.(3).Trong các từ ghép chính phụ vừa tìm đc,các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò gì?Có thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Em hãy xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ ghép sau :"bà ngoại ","thơm phức"?
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
- Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi hoảng hốt khi cổng trường đóng lại (...).
- Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ (...).
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau
-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
VD:bà Ba khác ba bà
- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau
- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt …
- Tươi…
- Xinh…
- Núi…
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa…
- Làm…
- Hoa…
- Ong…
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt …trăng
- Tươi…vui
- Xinh…đẹp
- Núi…cao
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt mày
- Tươi cười
- Xinh xắn
- Núi non
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa bụi
- Làm lụng
- Hoa hồng
- Ong bướm
Tham khảo:
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt: mặt mũi, mặt mày
- Tươi: tươi vui, tươi cười
- Xinh: xinh đẹp, xinh tươi
- Núi: núi non, núi rừng
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa: mưa đá, mưa phùn
- Làm: làm việc, làm ăn
- Hoa: hoa hồng
- Ong: ong mật, ong thợ
Câu 2 (1.5 điểm): a) Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? b) Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: - bút...... - trắng....... - thước...... - bàn.....
Thế nào là từ ghép chính phụ? *
A. Từ có hai tiếng có nghĩa
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..