Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Xuân Sang
Xem chi tiết
khánh lê
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
23 tháng 7 2023 lúc 19:09

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử giữa các vật thể. Khi quả bóng bay cọ xát với áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của quả bóng bay được chuyển động và chuyển từ áo len sang quả bóng bay. Do đó, quả bóng bay nhiễm điện dương.

Tương tự, khi cởi áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của áo len cũng được chuyển động và chuyển từ áo len sang cơ thể chúng ta. Do đó, áo len nhiễm điện âm.

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử, và sự chuyển động này tạo ra sự mất cân bằng điện tích giữa các vật thể. Khi hai vật thể có điện tích khác nhau tiếp xúc với nhau, sự chuyển động của các hạt điện tử sẽ tạo ra sự trao đổi điện tích giữa hai vật thể, gây ra hiện tượng nhiễm điện. 
Bình luận (0)
Lo Anh Duc
Xem chi tiết
Toàn Kửng
17 tháng 1 2017 lúc 20:19

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Vui
19 tháng 1 2017 lúc 19:37

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Bình luận (0)
Vù Cao Bằng
20 tháng 1 2017 lúc 14:33

TN1: Quả bóng chuyển động

TN2: Quả bóng chuyển động. Khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.

Bình luận (0)
Eric Tùng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 3 2017 lúc 14:52

1.Hãy giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và trong khi nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu?

-> Quả bóng hút sợi tóc lên trên .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
5 tháng 3 2017 lúc 15:20

1. Qủa bóng bị hút lên

2. Hai quả bóng bay sẽ đẩy nhau ra vì nó cùng chung điện tích

+ khi thay các vật khác vào sẽ xảy ra hiện tượng bị hút vào do quả bóng bay dã bị nhiễm điên.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 14:57

- Thanh nhựa được hút lên theo hướng miếng vải khô vì miếng vải sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện, khiến nó có thể hút được một số vật nhẹ.

- Thanh nhựa thứ hai đẩy thanh nhựa thứ nhất, vì hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô nên sẽ nhiễm điện cùng dấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trác Nhật Linh
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hùng
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

Bình luận (1)
NGUYỄN NHẬT QUANG
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Bình luận (0)