Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HOANG THI QUE ANH
Xem chi tiết
nguyen quy duong
Xem chi tiết
Hoang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
24 tháng 3 2017 lúc 20:18

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=4 là giá trị cần tìm

Không Tên
24 tháng 3 2017 lúc 21:18

\(x-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;4}

ChaosKiz
12 tháng 9 2017 lúc 20:23

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow}}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
8 tháng 8 2016 lúc 20:20

Bài này chỉ yêu cầu tìm x thôi đúng ko bạn .

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y-\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y-\sqrt{2}=0\\x+y+z=0\end{cases}\Rightarrow x=\sqrt{2}}\)

phạm thị hồng anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 8 2016 lúc 17:14

a) \(\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(2+\sqrt{x}\right)+6=0\left(ĐK:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+2x-6-3\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x+\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}+1=0\left(loại\right)\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)

b)\(\sqrt{x^2-9}-3\sqrt{x-3}=0\left(ĐK:x\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}-3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{array}\right.\)

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
8 tháng 8 2016 lúc 19:58

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\x+y+z=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x+y=-z\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-z-y\end{cases}}\)

Nguyễn Quế Dân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 3 2016 lúc 12:56

Có 2015 số hạng

Tổng là (2x+1+2x+2015).2015:2=0

4x+2016=0

4x=-2016

x=-504

Ủng hộ mk nha

Vũ Lê Ngọc Liên
3 tháng 3 2016 lúc 12:57

( 2x + 1 ) + ( 2x + 2 ) + ... + ( 2x + 2015 ) = 0

=> ( 2x + 2x + .. + 2x ) + ( 1 + 2 + ... + 2015 ) = 0

           2015 số 2x

=> 2x . 2015 + 2031120 = 0

=> 2x . 2015 = 0 - 2031120

=> 2x . 2015 = - 2031120

=> 2x = ( - 2031120 ) : 2015

=> 2x = - 1008

=> x = ( - 1008 ) : 2

=> x = - 504

Đinh Đức Hùng
3 tháng 3 2016 lúc 13:00

=> ( 2x + 2x + .... + 2x + 2x ) + ( 1 + 2 + 3 + .... + 2015 ) = 0

=> ( 2x.2015 ) + { [ 2015.( 2015 + 1 ] : 2 } = 0

=> 4030x + [ ( 2015 . 2016 ) : 2 ] = 0

=> 4030x + ( 4062240 : 2 ) = 0

=> 4030x + 2031120 = 0

=> 4030x = - 2031120

=> x = - 2031120 : 4030 = - 504

Vậy x = - 504

tran hung anh
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 10:17

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Nguyễn Hưng Phát
31 tháng 1 2016 lúc 10:21

Có tất cả số 2x là:

  (2015-1):1+1=2015(số)

Ta có:(2x+1)+(2x+2)+............+(2x+2015)=0

=>2015*2x+(1+2+3+............+2015)=0

=>4030x+2031120=0

=>4030x=-2031120

=>x=-504

Khánh Linh Dương
Xem chi tiết
tran thi thuong
Xem chi tiết
Vũ Trang
12 tháng 9 2015 lúc 17:48

TH1: 2x-6=0                TH2: x-2=0

        2x=6                           x =2

        x=3

Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 9 2015 lúc 17:42

(2x-6).(x-2) = 0

=>2x - 6 = 0 hoặc x - 2 = 0

2x - 6 = 0

2x = 6

x = 3

x - 2 = 0

x = 2

Vậy x thuộc {2;3}