Thân cây mía dài ra do đâu?
A.Thân cây mía do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh gióng.
B.Thân cây mía do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
C.Cả A và B
1. Cấu tạo ngoài của thân cây gồm......
2. Thân dài ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở.....
3. Cây có rễ cọc là cây có.....
4. Thân cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở.......
1 chồi ngọn , chồi nách , cành , thân chính
2 chồi ngọn
3 nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái
4 mô phân sinh ( vỏ và trụ giữa )
Hãy đánh dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng nhất của câu sau:
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
▭ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
√ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
Câu 1: thân cây to ra do đâu? A. Mô phân sinh đỉnh B. Tế bào ở đỉnh C. Mô phân sinh bên D. Mô phân sinh lóng
Dài ra => mô phân sinh ngọn/đỉnh
To ra đường kính tăng => Mô phân sinh bên
=> Chọn C
Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của loại mô nào ?
A. Mô rễ
B. Mô dẫn
C. Mô che chở
D. Mô phân sinh ngọn
Đáp án: D
Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn – SGK trang 47
Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của loại mô nào ?
A. Mô rễ
B. Mô dẫn
C. Mô che chở
D. Mô phân sinh ngọn
Đáp án: D
Thân cây gỗ dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Chứng minh bằng thí nghiệm: Khi cắt ngọn của cây thì cây không có sự phát triển về chiều dài.
Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của loại mô nào ?
A. Mô rễ
B. Mô dẫn
C. Mô che chở
D. Mô phân sinh ngọn
Đáp án D
Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở
A. mạch gỗ và mạch rây
B. mạch rây và ruột
C. thịt vỏ và ruột
D. tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 11 : Xương dài ra do đâu?
A. Do sự phân chia của các tế bào màng xương
B. Do sự phân chia của sụn tăng trường
C. Do sự phân chia của mô xương cứng
D. Do sự phan chia của khoang xương
Câu 13 : Trường hợp nào dưới đây là phản xạ?
A. Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại
B. Rụt tay lại khi chạm phải vật nóng
C. Cây nắp ấm bắt mồi
D. Cành tre đung đưa khi có gió
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
giúp mình với
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây
1. Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình đa giác B. Hình tròn C. Hình hạt đậu D. Hình que
2. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân B. Màng sinh chất C. Lục lạp D. Chất tế bào
3. Tế bào ở bộ phận nào của cây tre có khả năng phân chia?
A. Tất cả các bộ phận của cây B. Ở mô phân sinh
C. Ở mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng D. Ở ngọn cây