Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Tuấn Long
Xem chi tiết
Doan Quynh
10 tháng 2 2016 lúc 13:23
Ta có : OB=OC . Mà OB=OA ( tam giác OAB cân tại O) Nên OA=OB=OC. =>OA=1/2BC. =>Tam giác ABC vuông góc tại A (theo định lý). Vậy : góc BAC = 90*
Phan Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
Xem chi tiết
Tae Tae
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:06

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:30

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Boa Hancock
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Bí mật của tạo hóa...
4 tháng 1 2019 lúc 21:49

Bn tự vẽ hình nhé

Bí mật của tạo hóa...
4 tháng 1 2019 lúc 21:50

Mk ấn nhầm xin lỗi bn nha bucminh

Nguyen Thi Huyen
4 tháng 1 2019 lúc 23:23

Hỏi đáp Toán

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOB\) cân tại \(O\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(t/c\right)\)

Xét \(\Delta AOB\)\(\widehat{COA}\) là góc ngoài của tam giác tại \(O\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{OAB}+\widehat{OBA}\left(t/c\right)\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=2.\widehat{OAB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(gt\right)\\OB=OC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OA=OC\)

\(\Rightarrow\Delta AOC\) cân tại \(O\)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\left(t/c\right)\)

Xét \(\Delta AOC\)\(\widehat{AOB}\) là góc ngoài của tam giác tại \(O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{OAC}+\widehat{OCA}\left(t/c\right)\)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2.\widehat{OAC}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{COA}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2.\widehat{OAC}+2.\widehat{OAB}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\widehat{OAC}+\widehat{OAB}\right)=180^o\)

\(\Leftrightarrow2.\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết