4.Nhập vai và kể lại cảnh Đôn ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió
Thay lời nhân vật Đôn Ki-hô-tê kể lại đoạn trích đánh nhau với cối xay gió
em hãy nhập vai đôn-ki-hô-tê khi nhìn thấy cối xay gió.
Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?
A. Là một cuộc giao tranh lớn.
B. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ.
C. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại.
D. Là một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.
Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió” có điểm gì giống nhau
Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?
A.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
B.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương.
C.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.
D.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.
C.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.
Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Vì lão không lường trước được sức mạnh kẻ thù.
B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép.
C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại.
D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.
Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Nằm không cựa quậy, cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp, lại có sức mạnh, nhảy phắt lên ngựa đi tiếp.
B. Nằm không cựa quậy, được giám mã nâng dậy, đỡ ngồi lên ngựa nhưng không ngồi ngay ngắn được vì đau.
C. Vùng dậy ngay, nhảy lên ngựa đi tiếp và rất hùng dũng.
D. Nằm không cựa quậy, rồi thu hết sức vùng đứng lên, nhảy lên ngựa đi về cảng La-pi-xê.
Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió?
A. Chiến khiên bị vỡ tan tành, ngọn giáo bị quằn, người và ngựa không việc gì.
B. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc mũ bị văng ra xa, thanh kiếm bị mẻ.
C. Cả người và ngựa ngã văng ra xa, ngựa bị toạc nửa vai, ngọn giáo gãy tan tành.
D. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc khiên bị vỡ đôi, con ngựa bị què chân.
1. Viết 1 đoạn văn tự sự khoảng 12 câu theo lối diễn dịch chủ đề tự chọn có sử dụng từ ngữ địa phương.
2. Tìm 1 mẩu truyện vui có sử dụng biệt ngữ xã hội.
3. Đóng vai nhân vật chị Dậu kể laijvieecj chị đánh nhau với tê cai lệ và người nhà lí trưởng
4. Đóng vai cô bé bán diêm kể lại những mộng tưởng qua những lần quẹt diêm
5. Đpóng vai Đôn ki - hô- tê kể lại đoạn truyện đánh nhau với cối xay gió.
Viết một đoạn văn 8 -10 câu về nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió
Tham khảo
Đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” mang lại một tiếng cười nhẹ nhàng cho người đọc. Đôn Ki-hô-tê là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn. Người lão gầy gò, cao lênh khênh, đang ở độ tuổi năm mươi. Lão say mê các truyện hiệp sĩ phiêu lưu, mạo hiểm, đầu óc ngày càng trở nên mụ mẫm, chìm đắm trong mộng tưởng hão huyền. Lão mơ ước trở thành một hiệp sĩ giang hồ đi khắp đất nước Tây Ban Nha, phò đời cứu nguy, diệt trừ lũ khổng lồ yêu quái, thiết lập lại trật tự và công lí, để lại bao chiến công oanh liệt cho đời. Còn người giám mã Xa-chô Pan-xa, một người thực tế, gặp may mắn thì ít mà rủi ro thất bại thì nhiều. Xan-chô Pan-xa là một bác nông dân béo lùn cưỡi trên lưng con lừa thấp tè. Bác làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê với kì vọng là khi chủ thành đạt sự nghiệp lớn, bác sẽ được làm thống đốc cai quản một vài hòn đảo. Đủng đỉnh cười lừa đi sau chú, gã giám mã này chẳng lúc nào quên bầu rượu và cái túi hai ngăn đựng đầy đủ các thức ăn ngon. Qua câu chuyện trên ,chúng ta càng thêm trân trọng về những ước mơ, lí tưởng sống hướng tới chính nghĩa của mỗi người trong cuộc sống nhưng ta cần tỉnh táo, không nên chìm đắm trong những thế giới ảo, viển vông và hão huyền.