Những câu hỏi liên quan
Thanh trần
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 17:40

a) 

Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1

Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5

b) 

B có Z = 35

B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA

c) A là Kali, kim loại

B là Brom, phi kim

d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA

=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A

Bình luận (0)
hạo Trầm
Xem chi tiết
Friend We Just
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 20:13

2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.

a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).

\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA

\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB

b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.  

A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng

B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng 

Bình luận (0)
tú bùi
Xem chi tiết
Simba
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

Bình luận (2)
An Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 12 2020 lúc 22:03

a) Cấu hình: 12A: \(\left[Ne\right]3s^2\)

                     B: \(\left[Ne\right]3s^23p^4\)   

b)

- Vị trí của A:

+) Nằm ở ô thứ 12

+) Thuộc chu kì 3

+) Thuộc nhóm II A

- Vị trí của B:

+) Nằm ở ô thứ 16

+) Thuộc chu kì 3

+) Thuộc nhóm VI A

c) 

A là kim loại

B là phi kim

 

Bình luận (0)
Swan
Xem chi tiết
Mail Hot
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
HaNa
5 tháng 11 2023 lúc 20:06

loading...  

Bình luận (0)