Những câu hỏi liên quan
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 21:21

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔADF và ΔCDE có 

DA=DC

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\)

DF=DE

Do đó: ΔADF=ΔCDE

Xét tứ giác AECF có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của FE

Do dó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//EC

Bình luận (0)
Trần Hoàng Hai kudo
Xem chi tiết
Hot girl 2k5
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 1 2018 lúc 17:58

A B C M D E F G H

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có :

AM ( cạnh chung )

AB = AC ( gt )

MB = MC ( gt )

Suy ra : \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\)( c.c.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( hai cạnh tương ứng ) mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{\widehat{BMC}}{2}=90^o\)\(\Rightarrow\)AM \(\perp\)BC

b) Xét \(\Delta ADF\)và \(\Delta CDE\)có :

DE = DF ( gt )

\(\widehat{EDC}=\widehat{FDA}\)( hai góc đối đỉnh )

DA = DC ( gt )

Suy ra : \(\Delta ADF\)\(\Delta CDE\)( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{ECD}\)( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AF // EC

c) gọi H là giao điểm của BD và AE

Xét \(\Delta AHD\)vuông tại H có : \(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^o\)( 1 )

Xét \(\Delta BAD\) vuông tại A có : \(\widehat{ABD}+\widehat{BDA}=90^o\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{ABD}\)

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta ACG\)có :

\(\widehat{DBA}=\widehat{GAC}\)( cmt )

AB = AC ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{ACG}\)( = \(90^o\))   

Suy ra : \(\Delta BAD\)\(\Delta ACG\)( g.c.g )

\(\Rightarrow AD=CG\)( hai cạnh tương ứng )

Mà \(AD=DC=\frac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow CG=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)( vì AB = AC )

\(\Rightarrow AB=2CG\)

Bình luận (0)
co be de thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 11 2019 lúc 22:05

Tham khảo

Câu hỏi của Hot girl 2k5 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Hải
15 tháng 11 2019 lúc 22:29

mik ko hieu cau c cho lam, ai giang giup mik cau c voi :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đạt Bonclay
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi

Bình luận (0)
embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Đỗ Gia Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Gia Phúc
22 tháng 11 2017 lúc 20:00
Giúp mình gấp
Bình luận (0)
Lùn Tè
23 tháng 11 2017 lúc 20:15

Ta co AB = AC  => Tam giác ABC là tam giác cân tại A 

Kẻ AM 

Xét hai tam giác AMB  và tam giác AMC có:

BM =MC ( Vì M là trung điểm của BC)

gÓC B = góc C ( vì ABC là tam giác cân)

AB = BC ( gt)

=> Tam giác ABM = tam giác AMC ( c.g.c)

Bình luận (0)
Đỗ Gia Phúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:15

Còn câu b) nữa :)
 

Bình luận (0)
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ta thị hải yến
Xem chi tiết