Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 9:11

Gọi số tiền bạn Niên phải gửi là x(đồng)(ĐK: x>0)

Tháng thứ nhất bạn Niên nhận được là \(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\left(đồng\right)\)

Số tiền nhận được sau 2 tháng là:

\(\left[x\left(1+0.27\%\right)+x\right]\cdot\left(1+0.27\%\right)\)

\(=x\cdot\left(1+0.27\%\right)^2+x\cdot\left(1+0.27\%\right)\)

Theo đề, ta có:

\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{12}+x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{11}+...+x\cdot\left(1+0.27\%\right)=20000000\)

=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\left[\left(1+0.27\%\right)^{11}+\left(1+0.27\%\right)^{10}+...+1\right]=20000000\)

=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\dfrac{1-\left(1+0.27\%\right)^{11}}{1-\left(1+0.27\%\right)}=20000000\)

=>\(x\simeq1788939\)(đồng)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2017 lúc 12:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 13:02

Chọn A.

Ta có: T = A(1 + r) n  trong đó n là số kỳ hạn, r là lãi suất theo kỳ hạn

TH1: r = 1%/tháng và n = 12 khi đó T1 = A(1 + 0,01)12

TH2: r = 3%/tháng và n = 4 khi đó  T2 = A(1 + 0,03)4

TH3: r = 6%/tháng và n = 2 khi đó  T3 = A(1 + 0,06)2

TH4: r = 12%/tháng và n = 1 khi đó T4 = A(1 + 0,12)

Từ 4 kết quả trên bạn A nên chọn phương án gửi theo kỳ hạn 1 tháng để có số tiền là lớn nhất.

fanbego
Xem chi tiết
Ng Ngann
25 tháng 3 2022 lúc 17:39

Câu 2 :

Kế hoạch của em về việc tiết kiệm tiền để mua giày dép và sách vở mà không cần nhờ  tiền của bố mẹ :

- Người thân khi cho tiền ăn vặt hoặc tiền lì xì thì em sẽ cần vào heo đất để tiết kiệm.

- Sáng bố mẹ cho 20k để ăn sáng thì em phải cân nhắc trước và tính toán để ăn hợp lí mà vẫn tiết kiệm được một ít.

- Không dùng hết số tiền khi em đang có, vì như vậy việc tiết kiệm tiền để mua giày dép và sách vở sẽ không được thực hiện.

- Suy nghĩ kĩ khi tiêu xài, phải hợp lí mới tiêu, không hợp lí với trường hợp và hoàn cảnh thì xem lại, cần thiết thì mua .

- Không nên cứ thấy thứ gì đẹp là lại mua, mặc kệ lời khuyên, rồi đến khi vui quá đà mà tiêu hết tiền, không có để mua giày dép và sách vở.

Tạ Tuấn Anh
25 tháng 3 2022 lúc 17:29

- Tiết kiệm tiền lì xì

- Tiết kiệm tiền trong lợn

Dùng khi nào ta thật sự cần thiết 

Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 3 2022 lúc 17:32

Tiết kiệm money để mua đồ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 17:21

Phương pháp:

Sử dụng công thức lãi kép kiểu 2 (gửi một số tiền đều đặn đầu hằng tháng): 

Gọi M (đồng) là số tiền sinh viên đó gửi vào ngân hàng mỗi năm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2018 lúc 12:12

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ nhất sau 18 năm là:

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ hai là: 

..................................

Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ 216 là: 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
nguyen trong viet
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết