4 nguyên tử x nặng bằng 3 nguyên tử lưu huỳnh. xác định x. tính khối lượng gam của x
Bài 7. a. Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
- Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
- Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử lưu huỳnh 8 đvC.
- Nguyên tử X nặng bằng tổng nguyên tử natri và nguyên tử lưu huỳnh.
b. Tính phân tử khối của các chất có CTHH sau: MgO; H2CO3; KOH; Ba(NO3)2; (NH4)2SO4.
a.
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)
=> MX = 64(g)
Vậy X là đồng (Cu)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 256(đvC)
Vậy X là menđelevi (Md)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)
=> MX = 55(g)
Vậy X là mangan (Mn)
b.
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)
Biết 4 nguyên tử X nặng bằng 1 nguyên tử Iron a)Tính khối lượng của nguyên tử X theo đơn vị amu và đơn vị gam? b)Xác định tên,kí hiệu hóa học của nguyên tử X?
`#3107.101107`
a)
Khối lượng nguyên tử X là:
`56 \div 4 = 14` (amu)
b)
Tên của X: Nitrogen
KHHH của X: N.
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử lưu huỳnh. Tính khối lượng và ghi rõ kí hiệu hóa học của nguyên tử X.
Bài làm:
Nguyên tử khối của lưu huỳnh là 32 đv C.
Khối lượng của nguyên tử X là:
2.32=64 đv C.
Vậy nguyên tử X là nguyên tố Đồng (kí hiệu hóa học: Cu)
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
a)
$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$
b)
$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$
Vậy X là Đồng, KHHH : Cu
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Câu 6: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ tổng nguyên tử khối giữa hai nguyên tố trong A là Fe : O = 7 : 3. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
Biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử kali. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố X. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy xác định tên và kí hiệu của nguyên tố X
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
Hỗn hợp X nặng 30,4 gam gồm Fe và Cu. Biết tỉ lệ số hạt nguyên tử Fe : số hạt nguyên tử Cu là 2 : 3.
a. Xác định khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X
b. Tính khối lượng S cần lấy để có số hạt nguyên tử bằng ½ số hạt nguyên tử có trong hỗn hợp X.
Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X
Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0
X=0,2 ; y=0,3
mFe= 0,2 . 56= 11,2
mcu=0,3 . 64=19,2
2. Hai nguyên tử X nặng bằng 5 lần nguyên tử oxi. a. Hãy cho biết X là nguyên tố nào ? Kí hiệu X b. Tính khối lượng ra gam của nguyên tử X ? c. Tính khối lượng ra gam của 5 nguyên tử oxi ? d. Nguyên tử X nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần nguyên tử oxi, nguyên tử đồng ?
a)
$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$
Vậy X là nguyên tố Canxi
b)
$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$
c)
$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$
d)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$
(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$
(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)
2/
a) \(2M_X=5M_O\)
=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)
Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)
b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)
d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)