Những câu hỏi liên quan
Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 12:04

Các điểm A,D thuộc đồ thị

Bình luận (0)
phung thi hang
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Hồ Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
12 tháng 12 2016 lúc 16:15

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

Bình luận (0)
Thao Nguyen
10 tháng 12 2016 lúc 10:09

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Đặng Hải Kiên
29 tháng 11 2018 lúc 17:41

A. Điểm M

Bình luận (0)
Nguyen minh tung
Xem chi tiết
Laura
28 tháng 12 2019 lúc 12:55

a) Vì đths y=(5-2m)x đi qua M(-2;-6)

\(\Rightarrow\)Thay x=-2; y=-6

Ta có:

y=(5-2m)x

\(\Rightarrow\)(5-2m)(-2)=-6

\(\Rightarrow\)5-2m=3

\(\Rightarrow\)2m=2

\(\Rightarrow\)m=1

Thay m=1

\(\Rightarrow\)y=(5-2)x

\(\Rightarrow\)y=3x

b) Lập bảng gt:

x01
y=3x03

\(\Rightarrow\)Đths y=3x là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;0) và (1;3)

Đến đây dễ r bạn tự vẽ >:

c) *Xét điểm A(-1;3)

Thay x=-1; y=3 vào hs trên, ta có:

\(\ne\)3(-1)=-3

\(\Rightarrow\)\(\notin\)đths trên

* Xét điểm B(1/2;1/3)

Thay x=1/2; y=1/3 vào hs trên, ta có:

1/3 \(\ne\)3.1/3=1

Vậy B \(\notin\)đths trên

* Xét điểm F(0;3)

Thay x=0; y=3 vào đths trên, ta có:

\(\ne\)4.0=0

\(\Rightarrow\)\(\notin\)đths trên

* Xét điểm G(1/3;1)

Thay x=1/3; y=1 vào đths trên, ta có:

\(=\)3.1/3=1

\(\Rightarrow\)\(\in\)đths trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)