Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 19:34

- Lớp lông chống thấm nước

- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật. 
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...

-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế

Bình luận (6)
Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 8:29

1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.

2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.

3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:

- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt 
đới.

Bình luận (2)
Nguyen Ngoc Anh Duong
18 tháng 8 2016 lúc 17:06

- Lớp lông rậm, chống thấm nước, giữ ấm như một chiếc áo. Mỡ giày giúp giữ nhiệt cho cơ thể và giúp chuyển hóa thành năng lượng. Chi ngắn, bơi giỏi, khả năng chịu lạnh cao.

 Nhớ tick cho mk nha !hiuhiu

Bình luận (1)
nguyen thi kim oanh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Châu
24 tháng 12 2018 lúc 13:34

1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển

HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit

+tăng hiệu ứng nhà kính

+thủng tầng ô zôn

2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới

+hoang mạc chiếm phần lớn S 

(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)

3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:

-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài

+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm

NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!

Bình luận (0)
Ngô Thanh Thanh
2 tháng 12 2020 lúc 19:34

Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí

          Hậu quả: - Mưa axit

                        - Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao

                         Thủng tầng ozon

Câu 3: Thực vật:

 - Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước

 - Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng

 - Lá biến thành gai

 - Rễ dài

 Động vật

  -Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá

 - Kiếm ăn vào ban đêm

 - Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

 - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn

 + Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Hảo Lê
Xem chi tiết
Ngọc Minh
21 tháng 9 2017 lúc 14:04

1. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới

2) Mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống đất đá; Đến mùa khô, nước di chuyển lên mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ gần mặt đất ---> đất có màu vàng đỏ (đất feralit)

Bình luận (0)
cát phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
24 tháng 12 2016 lúc 16:23

 

a. môi trường xích đạo ẩm.

Bình luận (1)
Nữa Vương Hưng
Xem chi tiết
Vũ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
18 tháng 9 2016 lúc 10:31

(1): Các đặc điểm khác nhau

(2): Thay đổi theo mùa

(3): Rừng có nhiều tầng, đồng cỏ nhiệt đới, rừng ngập mặn, trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô

(4): Môi trường sống thuận lợi cho nhiều loài động vật khác nhau, trên cạn và dưới nước

(5): Trồng cây lương thực nhiệt đới (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp

(6): Đông nhất thế giới

(7): Đất đai

Bình luận (0)
Huỳnh Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
14 tháng 11 2021 lúc 10:04

đáp án lầ abcd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:37

D

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
14 tháng 12 2021 lúc 19:37

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:37

D

B

Bình luận (0)
Diêu Ngô
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 13:58

1:- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
Chúc bạn học tốt.


3:Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

4:Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Người La-pông . Bắc Àu và người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý. Người I-nuc ở Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng... để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.

5: - Các nguồn tài nguyên chính của đới lạnh là : khoáng sản. hải sản, thú có lông quý.

- Nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác là do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.

6: -Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (1)