Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:32

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:07

a+b:

 V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1

=> D2 = 4D1(1)

Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:

P1+P2= FA1 + FA2

=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)

=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)

=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)

=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)

Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3

Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)

Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)

FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\) 

FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\)  và P2 = 4P1

Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T

=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T

=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)

Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:08

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 4:52

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2018 lúc 10:48

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2018 lúc 16:56

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 2:13

Đáp án A

Hệ cân bằng lúc đầu:

tan α = F m g = k q 1 q 2 m g r 2 = k q 1 q 2 m g 2 ℓ sin α 2

Hệ cân bằng sau đó:

tan α ' = F m g = k q 1 + q 2 2 2 m g 2 ℓ sin α ' 2

tan α ' tan α sin α ' sin α = 1 2 q 1 q 2 + q 2 q 1 + 2 → q 1 q 2 = 7 , 5 q 1 q 2 = 0 , 13

Bình luận (0)
Danh Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 11:03

Đáp án B

Khi dây chưa bị đứt:

+ Tại VTCB, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây và lực điện →  Fđ + T = mBg

 

+ Tại VTCB, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

→  Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A

Ban dầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng thả nhẹ vật A → Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm

Khi vật A đến biên A = 8cm:

Dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biên dạng một đoạn 

Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 17:56

Chọn đáp án B.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 7:22

Theo bài ra ta có

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A1, chu kỳ T1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn

Vật B rơi tự do với gia tốc g1. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng Om là t   =   T 1 4  thì vật B đi được quãng đường là s1

Đáp án B

Bình luận (0)