Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hiếu
26 tháng 2 2015 lúc 21:28

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CMF có:

góc BEM = góc CFM = 900

BM = MC (M là trung điểm của BC)

góc BME = góc CMF (đối đỉnh)

Do đó:  tam giác BEM = tam giác CMF (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy: tam giác BEM = tam giác CMF.

b/ Ta có:

BE vuông góc với AM, CF vuông góc với AM => BE// CF

Vậy: BE//CF

c/ Ta có:

tam giác BEM = tam giác CMF (cmt) =>ME = MF

=> M là trung điểm của EF 

Vậy: M là trung điểm của EF

(mấy kí hiệu bạn tự viết nha)

 

 

Bình luận (0)
Vũ Bá Minh Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
18 tháng 12 2014 lúc 19:42

kệ nó sựa lại đi :))

 

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2022 lúc 22:12

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

DO đó: ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: BE\(\perp\)AM

CF\(\perp\)AM

Do đó: BE//CF

Ta có: ΔBEM=ΔCFM

nên BE=CF

Bình luận (0)
Thành 7/7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:06

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM

Suy ra: BE=CF

Bình luận (0)
tống thị hồng nhung
Xem chi tiết
nguyễn văn thắng
8 tháng 1 2019 lúc 17:20

ai đó giải hộ mik bài này

Bình luận (0)
the loser
4 tháng 2 2019 lúc 9:08


a, từ đề bài có:

BE⊥ACCF⊥ABBE⊥AC CF⊥AB

⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E⇒ΔBFC vuông tại FΔCEB vuông tại E

Xét ΔBFCΔBFC:

BF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5kBF3=BC5=k⇒BF=3k,BC=5k

Theo định lý Py-ta-go ta có:

(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10(3k)2+82=(5k)29k2+64=25k264=16k2k2=4k=2BF=3k=3⋅2=6BC=5k=5⋅2=10

Xét ΔCEBΔCEB:

Theo định lý Py-ta-go đảo ta có:

CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6CE2+BE2=CB2CE2+82=102CE2+64=100CE2=36CE=6

Xét ΔBFC và ΔCEBΔBFC và ΔCEB có:

CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBCˆ=ECBˆ(góc tương ứng)CE=BF(=6)BE=CF(gt)Cạnh chung BC⇒ΔBFC và ΔCEB(c.c.c)⇒FBC^=ECB^(góc tương ứng)

Xét ΔABCΔABC:

ABCˆ=FBCˆ=ECBˆ=ACBˆ⇒ABCˆ=ACBˆABC^=FBC^=ECB^=ACB^⇒ABC^=ACB^

ΔABCΔABC có hai góc ở đáy bằng nhau

⇒ΔABC⇒ΔABC là tam giác cân

b) BC=10(cmt)

Bình luận (0)
the loser
4 tháng 2 2019 lúc 9:10

c) Vì BE⊥ACCF⊥ABBE⊥ACCF⊥AB nên BE,CFBE,CF là đường cao của ΔABCΔABC

Mà trong một tam giác, 3 đường cao sẽ cắt nhau tại một điểm (trực tâm)

Vậy BE và CFBE và CF cắt nhau

là mình tham khảo trên mạng câu c

Bình luận (0)
pé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 12:55

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:08

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc BME=góc CMF

=>ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF
b: Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC

góc BMF=góc CME

MF=ME

=>ΔBMF=ΔCME

c: ΔBMF=ΔCME

=>góc MBF=góc MCE

=>BF//CE

Bình luận (0)
phan ngoc diep
Xem chi tiết