Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
18 tháng 12 2017 lúc 17:34

A B C D E I F H Bài này mk k chắc nha , MK HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM MK ĐANG VỘI ĐI HOK

a)Cậu tự gọi các điểm thêm nha

Cậu CM : EI // FC ( 1)

Cm : AHCI là HBH để suy ra : AE // FC ( 2)

từ ( 1 ; 2) => EI trùng vs AE tức A; E ; I thẳng hàng hay AE đi qua I

Giúp mình với nha
Xem chi tiết
Trần Tuấn Phong
20 tháng 12 2017 lúc 17:02

Hình như bạn đi sai đề rồi thì phải.

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
20 tháng 12 2017 lúc 21:02

Đang ở hỏi bài tiếng anh mà

Lê Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Song Ngư
29 tháng 7 2021 lúc 8:22

Vì AB//CD (gt) -> \(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\) ( 2 góc so le trong )

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)EDI có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDE}\left(cmt\right)\)

DI=IB (I là trung điểm của BD)

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIE}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)EDI ( g.c.g )

=> AB = DE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

Mà AB//DE ( AB//DC, E thuộc DC ) (2)

Từ (1) và (2) -> ABED là hình bình hành

-> AE cắt DB tại trung điểm mỗi đường ( tính chất hình bình hành ) mà I là trung điểm của BD

-> I là trung điểm AE

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phương uyên
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
29 tháng 6 2018 lúc 14:49

+)  Vì ABCD là hình thang

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow AB//DE\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{E}_1\)( so le trong)

và  \(\widehat{D_1=\widehat{B_1}}\)( slt )

Xét \(\Delta AIB\)và \(\Delta EIB\)có :

\(\widehat{A}_1=\widehat{E_1}\)( cmt)

\(BI:\)Cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)(cmt )

Do đó : \(\Delta AIB=\Delta EIB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IA=IB\)( cặp cạnh tương ứng )               (*)

+)  Vì AB // CD ( GT )

=>  AB // EC 

=> ABCE là hình thang

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta BEA\)có :

\(\widehat{E_2}=\widehat{B_{1,2}}\)( soletrong)

\(BE:\)cạnh chung

\(\widehat{E_3}=\widehat{B_3}\)(sl)

Do đó : \(\Delta BEC=\Delta BEA\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BC=BA\)( 2 cạn tương ứng )   (1)

Mà \(BC=BE\)( GT )       (2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow BA=BE\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)Cân

Xét \(\Delta\)cân \(ABE\)có :

\(IA=IE\)( chứng minh trên )   (1)

\(BI\perp AE\)( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao )             (2)

Từ (1) và (2)

=> Hai điểm A và E đối xứng với nhau qua I           ( đpcm)

Trần Thùy Dương
29 tháng 6 2018 lúc 14:54

A B C D I 1 1 2 3 1 E 1 2 3

Trần Lê Trung Nhân
Xem chi tiết