Trùng giày có ăn động vật phù du không?
Cho lưới thức ăn sau:
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn.
II. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất, thực vật phù du có sinh khối lớn nhất.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
IV. Mối quan hệ giữa động vật phù du và côn trùng có thể là mối quan hệ cạnh tranh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn B
Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.
Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.
Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.
Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Cho lưới thức ăn sau:
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Lưới thức ăn này có 2 loại chuỗi thức ăn.
II. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất, thực vật phù du có sinh khối lớn nhất.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
IV. Mối quan hệ giữa động vật phù du và côn trùng có thể là mối quan hệ cạnh tranh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn B
Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.
Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.
Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.
Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1)Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2)Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3)Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4)Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2) Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3) Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4) Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1). Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2). Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3). Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4). Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1). Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2). Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3). Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4). Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:
(1) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2) Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3) Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4) Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án C
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là do thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.
Trong các nội dung trên, chỉ có nội dung 3 đúng.
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.
Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.
Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt
Nhận định nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Trùng giày và trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh, cơ thể cấu tạo gồm nhiều tế bào.
B. Roi dài giúp trùng roi di chuyển nhanh trong nước
C. Trùng giày có hình dạng cơ thể không đối xứng, cơ thể giống chiếc giày
D. Tất cả phương án trên.