cho ví dụ về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học(mỗi thứ 3 ví dụ)
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học? Cho ví dụ
VD:
Sắt bị nam châm hút
2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
Tham khảo
- Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mớ
Hiện tượng vật lí :
* Nước đang đun sau 1 thời gian nó sôi lên
* Quần áo phơi ở ngoài nắng sẽ khô
* Gương là tấm phản xạ ánh sáng
Hiện tượng hóa học :
* Nước uống bị điện phân thành Hidro và Oxi
2H2O --( điện phân )-->2H2 + O2
* Vôi bỏ thêm nước thành vôi sống
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
* Natri để ngoài sẽ bị tác dụng Oxi
4Na + O2 --> 2Na2O
Lấy một vài ví dụ về hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong thực tế (ngoài đường và muối ra nha) Thanks
- Hiện tượng vật lí như nước đá chảy thành nước thường và đun lên thì thành hơi nước.
- Hiện tượng hóa học như là sự gỉ sét của kim loại vì bị oxi hóa.
VD : hòa tan mực vào nước
----> Hiện tượng vật lí
-giải thích : mực bị loãng ra,không có dấu hiệu tạo thành chất mới
VD: ngâm trứng vào giấm
-Hiện tượng: có khí thoát ra,vỏ trứng tan dần
-->hiện tượng hóa học
-giải thích : xuất hiện chất mới( có bọt khí,vỏ trứng tan dần)
---. hiện tượng hóa
Hiện tượng vật lý: + băng tan
+ sấm sét
Hiện tượng hóa học: + Trứng để lâu ngày bị thối
+ Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
Sóng điện từ như sóng điện thoại giúp chúng ta nghe gọi
=>do sóng có mang năng lượng ở dạng điện sóng cơ nên có thể truyền trong kk
Ví dụ về một vật vừa có thể là hiện tượng hoá học, vừa là hiện tượng vật lý
thanh sắt bị gỉ sét trong không khí do bị oxi hoá trong không khí
Thanh sắt bị gỉ sét trong ko khi do bị oxi hóa trong ko khi
nến cũng là 1 vd
khi đốt nến chảy ra,để nguội thì cứng lại( chỉ thay đổi về hình trạng)->hiện tượng vật lí
khi cháy thì biến đổi thành chất khác (là CO2 và H2O) vì nến là chất hữu cơ(len lớp 9 sẽ rõ )--->hiện tượng hóa học
Câu 1: lấy 2 ví dụ về hỗn hợp, 2 vd về chất tinh khiết?
phân biệt hốn hợp và chất tinh khiết?
Câu 2:Nguyên tử là gì? nêu cấu tạo của nguyên tử?
Câu 3: Nguyên tố hóa học là gì? Nguyên tử khối là gì?
Câu 4: lấy 2 ví dụ về đơn chất? 2 ví dụ về hợp chất? phân biệt giữa đơn chất và hợp chất?
Câu 5: Nếu ý nghĩa của công thức hóa học SO2 ( lưu huỳnh đioxit )
Câu 6: a, phát biểu quy tắc hóa trị?
b, tính hóa trị của Fe trong Fe2O3. lập công thức hóa học của Mg(II), và NO3(I). Tính phân tử khối
Câu 7: phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học rồi lấy vd
Giups với mai nọp rồi, cám ơn ạ
Thế nào là đại lượng vật lý ? lấy ví dụ .
Em hãy cho biết một vài ví dụ về hiện tượng nhiễu xạ trong thực tế.
Câu 1: Nội dung nào của nguyện lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Câu 2: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ cho mỗi cách? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?
Câu 3: TÌm ví dụ về hiện tượng khuếch tán trong chất rắn, lỏng và khí?
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng