Tìm cụm danh từ trong câu văn sau và đặt câu với một cụm danh từ vừa tìm được:
-Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
tìm cụm danh từ(cụm động từ) trong câu sau :''Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển''và xếp chúng vào mô hình cụm danh từ(cụm động từ)
Cụm danh từ :ngày xưa ,hai vợ chồng ông lão đánh cá,một túp lều nát trên bờ biển
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
t2 / t1 | T1 / T2 | s1 / s2 |
/ | ngày / | xưa / |
/ hai | vợ / chồng | ông lão đánh cá/ |
/ một | túp lều / | nát trên bờ biển / |
ai làm giúp mình bài này mình tick cho 10 tick
Tự đặt các cụm danh từ có các lượng từ vào mô hình cụm danh từ sau (5 cụm ) sau đó điền các cụm danh từ có chứa số từ trong đoạn văn sau vào cụm:
a) Ngày xưa , có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển . Ngày ngày chồng đi thả lưới , vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm , người chồng ra biển đánh cá . Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn ; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy có rong biển ; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng .
b) đặt 2 câu với các số từ và 3 câu với lượng từ tự tìm.
Các bạn giúp mk nhé! Cảm ơn!
Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
Các từ in đậm như “một” và “hai” bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ đứng phía sau nó
- Các từ in đậm như “ xưa”, “ông lão đánh cá” “nát trên bờ biển” bổ sung ý nghĩa về tính chất.
ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển .
1. từ " vợ chồng " thuộc từ loại gì ?
2. các từ ngữ in đậm trong câu trên bổ sung ý nghĩa nào cho từ ?
3. trong chủ ngữ , tổ hợp từ " hai vợ chồng ông lão đánh cá " đc gọi là cụm danh từ để mở rộng chủ ngữ . Vậy em hãy cho biết việc mở rộng chủ ngữ có tác dụng gì ? Vẽ sơ đồ mở rộng chủ ngữ .?
Tham khảo
ngày←(xưa )danh từ ;có( hai)→ vợ chồng ←(ông lão đánh cá) (danh từ) ;trong (một) →túp lều← (nát trên bờ biển);hai ,ông lão đánh cá là phụ ngữ nguyên câu này gọi là cụm danh từ vợ chồng là danh từ còn lại tự trã lời,chọn tôi nhé
hãy chp biết các từ ngữ được in hoa trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào .
Ngày XƯA , có HAI vợ chồng ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ ở với nhau trong MỘT túp lều NÁT TRÊN BỜ BIỂN .
Từ XƯA bổ sung cho từ ngày
Từ HAI bổ sung cho từ vợ chồng,từ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ bổ sung cho từ vợ chồng
Từ MỘT bổ sung cho từ túp lều,từ NÁT TRÊN BỜ BIỂN bổ sung cho từ túp lều
a) Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Có anh tính hay khoe của.
(Lợn cưới, áo mới)
c) Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn…
(Truyện sáu con gia súc so bì công lao)
Các câu trên có gì giống và khác vói câu đặc biệt ? Chúng thuộc kiểu câu nào ?
Đọc đoạn văn: "Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Ngày ngày, chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển, lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng". Trong đoạn văn trên có mấy số từ?
A. Sáu.
B. Bảy.
C. Bốn.
D. Năm.
Có bao nhiêu số từ chỉ số lượng trong đoạn văn sau :
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Ngày ngày, chồng đi thả lười, vợ ở nhà kéo sợi .
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển, lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
A. ba
B. bốn
C. năm
D. sáu
Chỉ ra số từ trong ví dụ sau và cho biết nghĩa của số từ a)Ngày xưa co hai vợ chồng ông lao đánh cá ở vời nhau trong một túp lều nát trên bờ biển .
Bài 2. Cho một số câu mở đầu sau:
a. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
b. Có anh tính hay khoe của.
c. Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn…
Các câu trên có gì giống và khác với câu đặc biệt? Chúng thuộc kiểu câu nào?
Em tham khảo:
Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.