Vì sao ở vùng núi có su thay đổi ve khi hau va tham thực vật theo đô cao
Câu 10: Cứ lên cao 100 mét, nhiệt độ ở vùng núi giảm đi
A. 0.6℃ B. 0,16℃ C. 1,6℃ D. 16℃
Câu 11: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác
A. hướng vĩ độ. B. hướng gần hoặc xa biển.
C. hướng kinh độ. D. hướng sườn đón gió hoặc khuất gió.
Ngoài sự thay đổi theo độ cao , thực vật vùng núi ở đới nóng còn sự thay đổi khác:
trình bày sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi an-pơ
Tham khảo
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Tham khảo!
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ?
- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.
- Độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.
+ Ở những sườn đón nắng, các vành đai thực vật cao hơn ở sườn khuất nắng.
+ Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió.
trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,theo huosng sườn ở vùng núi An -pơ
- Trong vùng núi An - po, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật là :
+ Rừng lá rộng lên cao đến 900 m.
+ Rừng lá kim từ 900 m - 2.200 m.
+ Đồng cỏ từ 2.200 m - 3.000 m.
+ Tuyết ở trên 3.000 m.
- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
* Nguyên nhân :
- Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.
- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng:
+ thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng dãy núi An-pơ?
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. độ cao và hướng sườn
B. mùa và vĩ độ
C. độ dốc của sườn núi
D. vĩ độ và độ cao
Câu 17 : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm
B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm
D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn
Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?
A. Lũ quét, sạt lỡ đất
B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi
C. Giao thông khó khăn
D. Ngập ún, xâm nhập mặn
Câu 19 : Trên thế giới có ... lục địa.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?
A. Á- Âu
B. Phi
C. Ốt-xtrây-li-a
D. Nam Cực
Câu 21 : Trên thế giới có ... châu lục
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?
A. Á
B. Phi
C. Âu
D. Mĩ
Câu 23 : Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
A. tự nhiên
B. lịch sử
C. kinh tế
D. chính trị
Câu 24 : HDI là từ viết tắt của thuật ngữ
A. thu nhập bình quân đầu người
B. đầu tư nước ngoài
C. chỉ số phát triển con người
D. tổng thu nhập quốc dân
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Câu 16 A
Cáu 17 A
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ.
Thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
Nguyên nhân : do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao và theo hướng sườn. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cứ lên cao lOO m giảm 0,6°c. Sườn đón ánh nắng mặt trời bao giờ cũng nhận được lượng nhiệt và ẩm cao hơn sườn khuất nắng.
Câu 1. Tại sao nói: “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”?
Câu 2. Ở môi trường vùng núi, khí hậu và thực vật có sự thay đổi như thế
nào theo độ cao và hướng sườn?
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7