Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 12 2018 lúc 9:50

Tuỳ vị trí nơi trường đóng, các em có thể nói về đặc điểm các dạng địa hình của địa phương em với các nội dung sau:

- Nếu là dạng địa hình đồng bằng:

      + Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên).

      + Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng).

      + Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không.

      + Dân cư đông đúc hay không.

- Nếu là dạng địa hình cao nguyên:

      + Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên).

     + Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn.

      + Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.

- Nếu là dạng địa hình đồi:

      + Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi.

      + Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không.

      + Dân cư có đông đúc hay không.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 14:00

Tuỳ vị trí nơi trường đóng, các em có thể nói về đặc điểm các dạng địa hình của địa phương em với các nội dung sau:

- Nếu là dạng địa hình đồng bằng:

+ Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên).

+ Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng).

+ Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không.

+ Dân cư đông đúc hay không.

- Nếu là dạng địa hình cao nguyên:

+ Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên).

+ Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn.

+ Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.

- Nếu là dạng địa hình đồi:

+ Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi.

+ Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không.

+ Dân cư có đông đúc hay không.



Nguyễn Quang Định
30 tháng 3 2017 lúc 14:32

Cảm phiền bác SGK đăng mấy môn khác zới

Phan Minh Nhật
21 tháng 12 2017 lúc 21:02

Tuỳ vị trí nơi trường đóng, các em có thể nói về đặc điểm các dạng địa hình của địa phương em với các nội dung sau:

- Nếu là dạng địa hình đồng bằng:

+ Thuộc loại nào (do sông, suối nào bồi tụ nên).

+ Đặc điểm bề mặt (bằng phẳng hay gợn sóng).

+ Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không.

+ Dân cư đông đúc hay không.

- Nếu là dạng địa hình cao nguyên:

+ Thuộc loại cao nguyên nào (do núi lừa hoặc do núi đá vôi tạo nên).

+ Đặc điếm bề mặt (bàng phang hay gợn sóng, có đồi hay không), đặc điểm sườn.

+ Có thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc không. + Dân cư đông đúc hay thưa thớt.

- Nếu là dạng địa hình đồi:

+ Có nhiều đồi hay không, dạng đồi bát úp đơn độc, hay các dãy đồi kéo dài. + Đặc điếm đỉnh, sườn đồi.

+ Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp hay không.

+ Dân cư có đông đúc hay không



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-tap-1-2-3-trang-48-sgk-dia-ly-6-c89a23102.html#ixzz51u8E8hVa

Đoàn Trang My
Xem chi tiết
Đoàn Hồng Sơn
14 tháng 12 2016 lúc 8:05

- Nơi của em ở thuộc dạng địa hình Đồng Bằng:

Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hưng Yên nằm trong toạ độ 20036' và 210 vĩ độ Bắc, 105053' và 106015' kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Tây, Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình.

- Đặc điểm của dạng địa hình sông Hồng:

tương đối bằng phẳng, không có núi, đồi. Hướng dốc của địa hình từ tây bắc xuống đông nam, độ dốc 14 cm/km, độ cao đất đai không đồng đều với các dải, khu, vùng đất cao thấp xen kẽ nhau. Địa hình cao chủ yếu ở phía tây bắc gồm các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 13:23

Gần mình chỉ có cao nguyên Lâm Viên và cao nguyên Di Linh cao.

Hoàng thị huyền trâm
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 11 2023 lúc 0:26

(*) Tham khảo:

- Các dạng địa hình ở thành phố Hà Nội:

+ Địa hình đồng bằng (chiếm 3/4 diện tích thành phố)

+ Địa hình đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 1/4 diện tích thành phố, tập trung chủ yếu ở các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…)

- Các hoạt động kinh tế ở Hà Nội:

+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả,…)

+ Sản xuất công nghiệp

+ Các hoạt động thương mại, du lịch,…

NC HẢI CHI
Xem chi tiết
Nguyên thị diệu linh
Xem chi tiết
Bùi Văn Tho
Xem chi tiết
Mi Mi
Xem chi tiết

(Có qua #Tham khảo)

-Địa hình:  Địa hình tỉnh Đắk Lắk có sự xen kẽ giữa các địa hình thung lũng, cao nguyên xen giữa núi cao và núi cao trung bình, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc, độ cao trung bình từ 500 – 800m so với mặt nước biển. Ở giữa là cao nguyên rộng lớn trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90km và từ Đông sang Tây khoảng 70km, bề mặt có dạng đồi lượn sóng, độ dốc từ 3 – 80, độ cao trung bình 450 - 500 m, diện tích khoảng 371 km², chiếm 28,4% diện tích toàn tỉnh, phần lớn diện tích cao nguyên này là đất đỏ bazan  màu mỡ.

-Dạng địa hình đó có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp: Nhóm đất đỏ có diện tích 324.679 ha chiếm 24,81% diện tích tự nhiên, phần lớn nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su .....công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số cây lâu năm khác. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng ở Đắk Lắk.