Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Swettie

Những câu hỏi liên quan
hiền phạm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 20:57

Bài 1:

a) 7x + 3 = 24                                      b) 7x + 21 = 0

<=> 7x = 21                                         <=> 7x = -21

<=> x = 3                                             <=> x = -3

Vậy x \(\in\left\{3\right\}\)                                           Vậy x \(\in\left\{-3\right\}\)

c) 5 - 2x = 7

<=> 2x = -2

<=> x = -1

Vậy x \(\in\left\{-1\right\}\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

<=> \(\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{5}{12}< =>x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)

b) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}< =>\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)

<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-3}{20}\right\}\)

c) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}< =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}< =>x=\dfrac{9}{10}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{10}\right\}\)

d) \(5\dfrac{4}{7}:x=13< =>\dfrac{39}{7}:x=13\)

<=> x = \(\dfrac{3}{7}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{3}{7}\right\}\)

Ba Bui
Xem chi tiết
Himmy mimi
Xem chi tiết
Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 19:42

9.A

10.A

11.B

Nguyễn Ngọc Chi
7 tháng 3 2022 lúc 19:43

Câu 9: A

Câu 10: A 

Câu 11: B

hoàng minh anh
7 tháng 3 2022 lúc 19:52

thanghoa

Câu 9: A

Câu 10: A 

Câu 11: B

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Dānyáng__tên tui é:>>>>...
5 tháng 5 2021 lúc 16:57

(có cái chữ màu đỏ kìa bạn:>>>)

vì số hs trung bình = 2/3 tổng số hs khá và giỏi => hs trung bình chiếm 2 phần, tổng số hs giỏi và khá chiếm 3 phần => hs cả lớp là 5 phần

-số hs trung bình chiếm 2/5 số hs cả lớp => số hs trung bình là: 40:5.2=16 hs

- biết số phần của hs giỏi và khá là 3 phần so với cả lớp => tổng số hs giỏi và khá là: 40:5.3=24 hs

- vì số hs giỏi bằng 1/5 hs khá => số hs giỏi chiếm 1 phần, số hs khá chiếm 5 phần.

=> tổng số phần là : 6 phần

- số hs giỏi là: 24:6.1=4 hs

- số hs khá là: 24-4=20 hs

đáp số: HS giỏi:4 hs

             HS khá: 20 hs

             HS trung bình: 16 hs

Thu Thao
5 tháng 5 2021 lúc 16:59

Bạn lớp 6 rồi thì không cần làm cách kẻ sơ đồ vậy đâu ạ

Gọi số học sinh giỏi của lớp đó là x (học sinh) (x > 0)
Số học sinh khá của lớp đó là 5x (học sinh)
Tổng số học sinh giỏi và khá của lớp đó là : 6x (học sinh)

Mà số học sinh tb bằng 2/3 số hs khá và giỏi nên số hs tb là : 4x (học sinh)

Do đó 6x + 4x = 40

=> x = 4 (học sinh)
Vậy lớp đó có 4 hs giỏi; 20 học sinh khá và 16 học sinh tb.

Quynh Anh
5 tháng 5 2021 lúc 17:09

theo đề bài, ta có

TB=2/3(K+G) => TB là 2 phần, K+G là 3 phần => cả lớp là 5 phần => TB=2/5 cả lớp

số hs TB là:40x2/5=16 hs

Tổng số hs G và K là:40-16=24 hs

Vì số hs giỏi = 1/5 số hs khá 

=> Số hs K là : 24:(1+1/5)=20 hs

Số hs G là: 20x1/5=4 hs

                   Đ/S:16 hs TB

                           20 hs K

                           4 hs G

 

Phạm thị ngọc lan
Xem chi tiết
Phương Nhung Hà
Xem chi tiết
gâml
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 15:38

Bài 11:

Gọi F là giao điểm của AH và DE

Xét ΔABC có: 

D là trung điểm của AB( gt)

E là trung điểm của AC (gt)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE//BC

    Mà BC⊥AH( AH là đường cao của ΔABC)

=>DE⊥AH tại F( từ vuông góc đến song song)

Xét ΔABH có:

DF//BH( do DE//BC, mà \(F\in DE,H\in BC\) => DF//BH)

Mà D là trung điểm của AB( gt)

=> F là trung điểm của AH

Ta có: F là trung điểm của AH( cmt)

          AH⊥DE (cmt)

=> DE là đường trung trực của AH

b) Ta có: DE//BC( DE là đường trung bình của ΔABC)

             Mà \(H,K\in BC\)

=> DE//HK => Tứ giác DEKH là hình thang\(\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có: 

HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( E là trung điểm của AC)

=> \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)

Xét ΔABC có: 

D, K lần lượt là trung điểm của AB,BC( gt)

=> DK là đường trung bình của ΔABC \(\Rightarrow DK=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(HE=\dfrac{1}{2}AC\left(cmt\right)\Rightarrow HE=DK\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) Tứ giác DEKH là hình thang cân

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 0:38

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=DB

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE=CE

Ta có: HA=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: EH=EA

nên E nằm trên đường trung trực của HA\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra DE là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: DE//CB

hay DE//HK

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

K là trung điểm của CB

Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DK=\dfrac{AC}{2}\left(3\right)\)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra DK=HE

Xét tứ giác DEKH có DE//HK

nên DEKH là hình thang

Hình thang DEKH có DK=HE

nên DEKH là hình thang cân

Hahaka Hi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 18:05

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,1}=120\left(\Omega\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.6}{120}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)