Bài 11:
Gọi F là giao điểm của AH và DE
Xét ΔABC có:
D là trung điểm của AB( gt)
E là trung điểm của AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE//BC
Mà BC⊥AH( AH là đường cao của ΔABC)
=>DE⊥AH tại F( từ vuông góc đến song song)
Xét ΔABH có:
DF//BH( do DE//BC, mà \(F\in DE,H\in BC\) => DF//BH)
Mà D là trung điểm của AB( gt)
=> F là trung điểm của AH
Ta có: F là trung điểm của AH( cmt)
AH⊥DE (cmt)
=> DE là đường trung trực của AH
b) Ta có: DE//BC( DE là đường trung bình của ΔABC)
Mà \(H,K\in BC\)
=> DE//HK => Tứ giác DEKH là hình thang\(\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có:
HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( E là trung điểm của AC)
=> \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)
Xét ΔABC có:
D, K lần lượt là trung điểm của AB,BC( gt)
=> DK là đường trung bình của ΔABC \(\Rightarrow DK=\dfrac{1}{2}AC\)
Mà \(HE=\dfrac{1}{2}AC\left(cmt\right)\Rightarrow HE=DK\left(2\right)\)
Từ\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) Tứ giác DEKH là hình thang cân
a: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HD=AD=DB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HE=AE=CE
Ta có: HA=AD
nên D nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: EH=EA
nên E nằm trên đường trung trực của HA\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra DE là đường trung trực của AH
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: DE//CB
hay DE//HK
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
K là trung điểm của CB
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(DK=\dfrac{AC}{2}\left(3\right)\)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra DK=HE
Xét tứ giác DEKH có DE//HK
nên DEKH là hình thang
Hình thang DEKH có DK=HE
nên DEKH là hình thang cân