Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Yến Vy
Xem chi tiết
🍧《Akarui♌tsuki》🍨
27 tháng 10 2020 lúc 5:56

Đây là đề thi giữa kì môn lịch sự của bạn phải không

Mình cũng có đề giống vậy nhưng cũng không biết lamg

Khách vãng lai đã xóa
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 22:22

Tham khảo:

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

Dương Ý Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 22:33

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.

 

nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
5 tháng 10 2016 lúc 20:24

Phương Đông cổ đại:

1. Tên quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

2.Thời gian xuất hiện: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ V TCN.

3.Địa bàn xã hội: Có 3 tầng lớp:

+ Quý tộc: (vua, quan lại); có nhiều của cải, quyền hạn.

+ Nông dân công xã: có số lượng động đảo nhất, lao chính trong xã hội.

+ Nô  lệ: hầu hạ, phục dịch, xem như con vật.

4. Thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng lúa, khoai,.....vì phương Đông cổ đại được hình thành từ các con sông lớn nên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất trong nông nghiệp.

- Khó khăn: không thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp vì không có biển, hải sản.

5. Kinh tế: kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.

Phương Tây cổ đại:

1. Tên quốc gia: Hy Lạp, Rô-ma, Ban Căng và I-ta-li-a.

2.Thời gian xuất hiện: đầu thiên niên kỉ I TCN.

3. Địa bàn xuất hiện: Có 2 giai cấp:

+ Chủ nô: giàu có, sung sướng, có quyền làm bất cứ những gì dựa vào nô lệ.

+ Nô lệ: lao động chính, bị bóc lột, bị đối xử tàn bạo.

4. Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm, phát triển hải sản về thủ công nghiệp ngoại thương.

- Khó khăn: không thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp vì phương Tây chỉ có biển, đất đai khô cặn, nơi đây chủ yếu hạn hán.

5. Kinh tế: nghành kinh tế chính là thủ công nghiệp ngoại thương, nông nghiệp chỉ thuận lợi trồng cây lâu năm như: nho, ô-liu, cam,.....

Trần Đăng Quang
Xem chi tiết
mmmm
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 12:50
các quốc gia cổ đại phương Đông các quốc gia cổ đại phương Tây
Thời gian hình thành Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất
Điều kiện tự nhiên Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ.
Kinh tế chính trồng trọt và chăn nuôi thủ công nghiệp và ngoại thương
Tầng lớp trong xã hội

Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị.

Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ.

Tô Mai Phương
22 tháng 12 2016 lúc 15:33
 Các quốc gia cổ đại phương ĐôngCác quốc gia cổ đại phương Tây
Thời gian hình thành  
Điều kiện tự nhiên  
Kinh tế chính  
Các tầng lớp trong xã hội  

 

 

yến nhi
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
11 tháng 11 2021 lúc 20:05

– Thời điểm ra đời:

+ Ở phương Đông nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn ở phương Tây, do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm.

+ Quá trình suy vong dài, bởi có sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân nên mâu thuẫn dân tộc, giai cấp đã làm chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. Nhân dân phương Đông phải tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống thực dân, lật đổ phong kiến.

+ Ở phương Tây, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được hình thành sớm nhất đã là thế kỷ V sau công nguyên. Nó phát triển rất nhanh và thời gian suy vong ngắn. ở phương Tây, nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ đã từng phát triển đến đỉnh cao, quan hệ nô lệ mang tính chất điển hình.

+ Sự hình thành quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã là yếu tố cơ bản, quyết định, công cuộc chinh phục các bộ lạc của người Giecmanh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa. Còn ở phương Đông, chế độ phong kiến ra đời trên cơ sở chế độ nô lệ phát triển không đầy đủ, quan hệ nô lệ mang tính chất gia trưởng.

+ Cơ sở kinh tế: Ở phương Tây, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời đại cổ đại. Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ở đây là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng phân quyền cát cứ kéo dài.

chúc bạn học tốt

nhơs kích đúng cho mk nha

 

I
Xem chi tiết
Son Phan
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 15:12

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác  nhau. - Dương Đào

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
11 tháng 1 2021 lúc 11:08

Các quốc gia cổ đại phương Đông:

- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên 

- Điều kiện tự nhiên: 

+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước

 - Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ) 

- Kinh tế:

+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi

 Các quốc gia cổ đại phương Tây: 

- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V

- Điều kiện tự nhiên: 

+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển

+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu

 - Xã hội:

+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ

- Kinh tế:

+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo

+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))