Phương Đông cổ đại:
1. Tên quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2.Thời gian xuất hiện: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ V TCN.
3.Địa bàn xã hội: Có 3 tầng lớp:
+ Quý tộc: (vua, quan lại); có nhiều của cải, quyền hạn.
+ Nông dân công xã: có số lượng động đảo nhất, lao chính trong xã hội.
+ Nô lệ: hầu hạ, phục dịch, xem như con vật.
4. Thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng lúa, khoai,.....vì phương Đông cổ đại được hình thành từ các con sông lớn nên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất trong nông nghiệp.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp vì không có biển, hải sản.
5. Kinh tế: kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Phương Tây cổ đại:
1. Tên quốc gia: Hy Lạp, Rô-ma, Ban Căng và I-ta-li-a.
2.Thời gian xuất hiện: đầu thiên niên kỉ I TCN.
3. Địa bàn xuất hiện: Có 2 giai cấp:
+ Chủ nô: giàu có, sung sướng, có quyền làm bất cứ những gì dựa vào nô lệ.
+ Nô lệ: lao động chính, bị bóc lột, bị đối xử tàn bạo.
4. Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm, phát triển hải sản về thủ công nghiệp ngoại thương.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp vì phương Tây chỉ có biển, đất đai khô cặn, nơi đây chủ yếu hạn hán.
5. Kinh tế: nghành kinh tế chính là thủ công nghiệp ngoại thương, nông nghiệp chỉ thuận lợi trồng cây lâu năm như: nho, ô-liu, cam,.....