Những câu hỏi liên quan
phambaoanh
Xem chi tiết
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

Bình luận (0)
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

Bình luận (0)
thinh phat
Xem chi tiết
Tran Anh Tuan
Xem chi tiết
Quìn
8 tháng 4 2017 lúc 15:06

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi.1758/

Bạn tham khảo ở đây nhé

Bình luận (1)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
21 tháng 3 2018 lúc 20:58

đặc điểm chung:
- là động vật có xương sống,thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn
- da khô có vảy sừng
- chi yếu có vuốt sắc
- phổi có nhiều vách ngăn
- tim co nhiều vách hụt,máu pha đi nuôi cơ thể
- thụ tinh trong,trứng có vỏ bao bọc,giàu noãn hoàn
- là động vật biến nhiệt
vai trò:
-ích lợi:có ích cho nông nghiệp,lam thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mỹ nghệ
-tác hại:gây ngộ độc cho con người

Bình luận (0)
Cuong Phan
Xem chi tiết
Doraemon
22 tháng 3 2017 lúc 19:42

1.

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
\(\Rightarrow\) Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2.

3.

Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4.

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

5.

Bộ lông dày xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn \(\rightarrow\) Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe \(\rightarrow\)Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy \(\rightarrow\) thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía \(\rightarrow\) định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình luận (6)
Nguyễn Việt Hùng
22 tháng 3 2017 lúc 19:43

1. Trình bày đặc điểm cấu táo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?

Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước

3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?

+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?

Cấu tạo ngoài của thỏ
+Mắt
+Tai
+Lông xúc giác
+Chi trước
+Chi sau
+Đuôi
+Lông mao

Bình luận (2)
Phương Thảo Nguyễn
23 tháng 3 2017 lúc 20:07

5 Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống là:
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân

Bình luận (0)
tun2004
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 10 2017 lúc 20:59

câu 1:

a) lợi ích:

- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại

- dùng làm thuốc để ngâm rượu

b) tác hại

- gây ngứa ngáy cho người và động vật

- hút máu của động vật

câu 3:

- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Bình luận (0)
Ngoc Anh nguyen
Xem chi tiết
Ngoc Anh nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 22:58

HO MINH VOI

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Bình luận (0)
kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
cong chua ngu trong rung
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 12 2016 lúc 21:37
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 23:11

Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi.

Trên các hành tinh nóng chảy một phần, chẳng hạn như Trái Đất, thạch quyển là trôi nổi trên các lớp lỏng bên trong. Do phần bên trên của lớp phủ là nóng chảy một phần (quyển astheno), nên thạch quyển có thể bị chia cắt ra thành nhiều mảng kiến tạo có sự dịch chuyển theo thời gian. Lớp vỏ của đáy biển là khác biệt đáng kể với lớp vỏ của lục địa. Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km và chủ yếu là đá bazan nặng và sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 70 km và chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.Thể tích lớp vỏ Trái Đất nhỏ hơn 1% thể tích Trái Đất. Nhiệt độ lớp vỏ nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000 °C ở gần phần trên lớp phủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hào
2 tháng 12 2016 lúc 21:28

CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:

- Lớp vỏ trái đất là lớp đất đá nằm ngoài cùng của Trái Đất, chiếm 15% về thể tích, 1% về khối lượng của Trái Đất. Nó có vai trò quan trọng là vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sông, các sinh vật đặc biệt và cũng là nơi tồn tại của xã hội loài người

Gồm 2 mảng chính:

+ Mảng lục địa

+Mảng đại dương

Tách ra nhau hình thành nên núi lửa, dãy núi ngầm. Đại dương xô vào nhau tạo nên núi.

Bình luận (0)