Câu 1: Nêu cách điều chế SO2 và Al?
Câu 2. Nêu tính chất hóa học của kim loại?
Câu 3: Nêu cách nhận biết các dung dịch Na2SO4; KOH; NaCl và HCl?
3. Nêu tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế các chất: CaO, SO2, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4. Viết phương trình hoá học? Nêu cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc?
1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
câu 1 : Nêu tính chất , cách nhận biết các loại vải sợi
Câu 2 : Trang phục là gì? Các loại trang phục. Nêu chức năng của trang phục.
Câu 3 : Nêu cách lựa chọn trang phục. Ứng dụng kiến thức , em hãy chọn cho mình một bộ mặc đi học
Câu 1: Trả lời:
1. Vải sợi thiên nhiên:
2. Vải sợi hóa học:
3. Vải sợi pha:
* Vải sợi nhân tạo
* Vải sợi tổng hợp
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông dê …
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
- Từ thực vật: cây bông, cây lanh, cây đay …
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, kém bền.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi nhân tạo
Được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, ít nhàu, giặt lâu khô, bị cứng lại ở trong nước.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp
Được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy trong than đá, dầu mỏ.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm thấp, mặc bí vì ít thấm mồ hôi
Đa dạng, bền, đẹp, không nhàu, giặt mau khô.
Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
3. Vải sợi pha:
Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 1 Viết phương trình hóa học theo dãy biến hóa sau : ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ). a, CaSO3 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> Fe2(SO4)3 Câu 2 Hãy nêu hiện tượng phương trình hóa học nếu có : a, Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric b, Cho bột đồng ( II ) oxit vào dung dịch axit sunfuric c, Cho bột Ag vào dung dịch sunfuric Câu 3 Cho 25,8g hỗn hợp nhôm và nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch axit sunfuric thu được 6.72( 1 ) khi H2 ở đktc và dung dịch A. a, Viết PTHH xảy ra b, Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu ? c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric tham gia phản ứng ?
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
Câu 1 tính tan của muối.
Câu 2 nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học.
Câu 3 nêu những kim loại dẫn điện tốt .
Câu 4 ý nghĩa dãy hoạt động hoá học .
Câu 5. Tính chất hoá học của kim loại .
Câu 6. Tính chất hoá học của nhôm .
Câu 7. Tính chất hoá học của sắt .
Câu 8. Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì .
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nước chlorine là gì
Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.
Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.
Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.
Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.
Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.
Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.
Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.
Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.
Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.
3) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4
Đánh STT vào 3 lọ dung dịch mất nhãn.
Trích mỗi mẫu thử ra ống nghiệm và đánh STT tương ứng.
Nhỏ vài giọt các chất lên giấy quì tím, ta thấy:
+ Quì tím hoá xanh (dung dịch NaOH)
+ Quì tím hoá đỏ (dung dịch H2SO4)
+ Quì tím không đổi màu (dung dịch Na2SO4)
Câu 1. Có 4 lọ chứa các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaOH, Ca(OH)2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi kim loại sau: Al, Fe, Cu. Viết PTHH (nếu có).
Câu 1. Có 4 lọ chứa các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaOH, Ca(OH)2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi kim loại sau: Al, Fe, Cu. Viết PTHH (nếu có).
Câu 1. Có 4 lọ chứa các dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaOH, Ca(OH)2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi kim loại sau: Al, Fe, Cu. Viết PTHH (nếu có).
Câu 1 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào hoá đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào hoá xanh là $NaOH,Ca(OH)_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử nào không đổi màu là $Na_2SO_4$
Sục khí $CO_2$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử nào tạo vẩn đục là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử nào không hiện tượng gi là $NaOH$
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch $HCl$
- mẫu thử nào tan là $Al,Fe$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào không tan là $Cu$
Cho dung dịch $NaOH$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan là $Al$
$2NaOH + 2Al +2 H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không tan là $Fe$