Tại sao nói FA( lực dẩy acsimet)>P khi d chất lỏng> d vật
Giải thích giúp mk vs
Có cả giải thích đấy nhé
Câu 17: Thả một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật
C. bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet.
D. lớn hơn lực đẩy Acsimet.
B. nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.
A. bằng lực đẩy Acsimet.
Các bạn ơi, tại sao thông thường thì ta thường không xét đến áp lực của chất lỏng tác dụng lên vật mà chỉ xét lực đẩy Acsimet và trọng lực? Nhưng trong một số bài toán thì lại phải xét đến áp lực của chất lỏng thì mới giải quyết được
Mình nghĩ khi một vật trong nước thì phải có 3 lực tác dụng lên vật là áp lực, lực đẩy acsimet, trọng lực chứ nhể ??? :D ???, nhưng ta chỉ phải xét 2 lực là Acsimet và trọng lực ?
Các bạn giải thích cho mình với ?
1 vật nhúng trong chất lổng chịu tác dụng của trọng lực P có chiều từ trên xuống , lực đẩy acsimet Fa có chiều từ dưới lên . Khi nào thì vật nổi, chìm , lơ lửng ? Mn giải giúp vs nhá cảm ơn nhiều mk cần rất gấp
khi vật nổi : \(F_A>P\)
khi vật chìm : \(F_A< P\)
khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)
khi vật nổi : FA>PFA>P
khi vật chìm : FA<PFA<P
khi vật lơ lửng : FA=PFA=P
điền từ thích hợp
khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật ...... lực đẩy acsimet của chất lỏng và .......... trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy acsimet của chất lỏng và lớn hơn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí,lực kế chỉ giá trị P1=12N.Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=8N.
a.Giải thích tại sao số chỉ lực kế giảm?
b.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật
c.Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ.Biết trọng lượng riêng của nước d=10.000N/m3
a. Số chỉ của lực kế giảm do khi nhúng vật vào trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có chiều hướng từ dưới lên trên.
b. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:
\(F_a=12-8=4\) (N)
b. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{4}{10000}=4.10^{-4}\) (m3) \(=400\) (cm3)
*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>bằng nhau.
mình k hiểu tại sao FA=P đc vì nổi thì FA luôn phải >P chứ các trang khac giải thích vì vật đứng yên nhưng k thuyết phục lắm giải thích rõ giúp mình
*Biết p = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1. V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng)=>Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1
nếu chứng minh là dv<d1=> P<FA =>nổi thì đúng nhưng mình thấy ccong thức FA lúc vật nổi ( FA=d-chất lỏng .V-''phần vật chìm trong chát lỏng'') k giống cong thức FA thường( FA=d-chất lỏng .V-''vật) nên 2 cái V này khác nhau sao so sánh vạy đc
thanks các bạn rất nhìu
*Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng p của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
=>Bằng nhau.
Câu này đúng. Bạn có thể xem sách cái ví dụ về chứng minh này. Khi ta nhấn quả cầu vào nước thì nó bắt đầu nổi lên, ta phân tích 2 cái :
Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.
Khi FA = P thì nó bắt đầu ở trên mặt nước, có nghĩa là nó đã dừng nổi, và sau đó FA > P thì vật nổi hẳn lên trên mặt nước. Cho nên có nói FA = P khi vật nổi trên mặt nước cũng có thể coi là đúng.
* Còn câu số 2, có thể coi khi vật lúc nổi là phần thể tích của vật không chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng nên công thức FA lúc vật nổi khác công thức FA "thường" vì công thức đó "có lẽ" sử dụng cho vật đã chìm hoàn toàn vào chất lỏng ?
câu 1 nek :| Chia 2 trường hợp cho dễ hiểu nek:
TH1: vật nổi trên mặt nước ( đứng yên) => FA=P vì khi vật đứng yên thì 2 lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng lên vật là 2 lực cân bằng
TH2: khi ấn vật xuống rồi thả tay ra thì vật sẽ từ từ nổi lên (chuyển động) =>FA<P vì khi vật chuyển động thì nghĩa là 1 trong hai lực cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật sẽ lớn hơn( 2 lực ko cân bằng).
là vật đoá }:]
câu 2 nà :)
so sánh được nha
công thức của FA là FA=d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Ở đây bạn thấy ko thể so sánh là vì bạn hiểu sai công thức
d-(chất lỏng) nhân với V-(vật) là khi vật chìm hoàn toàn khi đó thể tích phần nước bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của vật; còn d-(chất lỏng) nhân V-(phần vật chìm trong chất lỏng) là khi vật không chìm hoàn toàn(chỉ chìm 1 phần còn phần còn lại vẫn nổi),lúc ấy thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ không bằng thể tích của vật mà chỉ bằng thể tích của phần vật chìm thui.
vậy nha hỉu thì hỉu ko hỉu thì call zalo:0705856822 tui làm Thí Nghiệm cho mà xem là hỉu ngay :))
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
Một vật có khối lượng 0,7 kg được treo vào lực k. Khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì lực kế chỉ 2 N.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật ? Biết trọng lương riêng của chất lỏng là d=10000 N/m3
c) Nếu thả vật đó vào chất lỏng khác có trọng lượng riêng là d'=6000 thì vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của vật
a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).
- Fa=P-F=7-2=5(N).
b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.
-d vật= P:V=7:0.0005=14000
chọn phát biểu sai, giải thích: Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào:
a/trọng lượng riêng của chất lỏng
b/thể tích phần vật bị nhúng trong chất lỏng
c/thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
d/trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng
chọn phát biểu sai, giải thích: Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào:
a/trọng lượng riêng của chất lỏng
b/thể tích phần vật bị nhúng trong chất lỏng
c/thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
d/trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng