Cho mik hỏi tại sao thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi từ bắc - nam ; tây - đông vậy ạ ?
Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo chiều bắc nam, ở vĩ độ cao mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. Chọn: C.
Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
A.
Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
B.
Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C.
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
D.
Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
1. Vị trí đới ôn hòa và các kiểu môi trường trong đới ôn hòa .
2.Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu.
3. Sự phân hóa của môi trường
+ thay đổi của thiên nhiên theo thời gian (các mùa)
+ thay đổi của thiên nhiên theo không gian (các thảm thực vật)
4. Nêu đặc điểm khí hậu các kiểu môi trường : ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải.
5. Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà; nguyên nhân, hậu quả và biện pháp.
- Thiên nhiên đới ôn hòa có sự thay đổi như thế nào?
Tham khảo
Sự phân hóa theo thời gian: trong năm có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ thu, đông. - Sự phân hóa theo không gian: thay đổi khí hậu, thảm thực vật,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam. + Khí hậu: • Bờ Tây lục địa có khí hậu ôn đới hải dương; càng vào sâu trong đất liền khí hậu ôn đới lục địa càng rõ nét. • Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có khí hậu địa trung hải. + Thảm thực vật: • Từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim. • Từ bắc xuông nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao
Tham kharp
- Sự phân hóa theo thời gian: trong năm có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ thu, đông.
- Sự phân hóa theo không gian: thay đổi khí hậu, thảm thực vật,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam.
+ Khí hậu:
• Bờ Tây lục địa có khí hậu ôn đới hải dương; càng vào sâu trong đất liền khí hậu ôn đới lục địa càng rõ nét.
• Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có khí hậu địa trung hải.
+ Thảm thực vật:
• Từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
• Từ bắc xuông nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao
THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
chúc bạn học tốt
THIÊN NHIÊN Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
Trả lời: - Sự phân hóa theo thời gian: trong năm có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ thu, đông. - Sự phân hóa theo không gian: thay đổi khí hậu, thảm thực vật,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam. + Khí hậu: • Bờ Tây lục địa có khí hậu ôn đới hải dương; càng vào sâu trong đất liền khí hậu ôn đới lục địa càng rõ nét. • Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có khí hậu địa trung hải. + Thảm thực vật: • Từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim. • Từ bắc xuông nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao
Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao do
A. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.
B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.
C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.
D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.
Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ở
A. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.
C. lục địa Nam Mĩ. D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 31. Cà phê được trồng nhiều ở
A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ac-hen-tin-na. D. Chi-lê.
Câu 32. Đất nước ở Nam Mĩ có nghề đánh bắt cá biển phát triển bậc nhất thế giới là
A. Ê-cu-a-đo. B. Cô-lôm-bi-a. C. U-ru-goay. D. Pê-ru.
Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiểu điền trang ở Trung và Nam Mĩ?
A. Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
B. Có diện tích dưới 5 ha.
C. Chiếm 60% diện tích đất canh tác.
D. Phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Câu 34. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn tới việc phát triển sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
A. Tai biến thiên nhiên xảy ra thường xuyên.
B. Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề.
C. Phần lớn nông dân không có ruộng.
D. Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao do
A. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.
B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.
C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.
D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.
Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ở
A. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.
C. lục địa Nam Mĩ. D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 31. Cà phê được trồng nhiều ở
A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ac-hen-tin-na. D. Chi-lê.
Câu 32. Đất nước ở Nam Mĩ có nghề đánh bắt cá biển phát triển bậc nhất thế giới là
A. Ê-cu-a-đo. B. Cô-lôm-bi-a. C. U-ru-goay. D. Pê-ru
6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu - đông.
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
C. Ẩm ướt quanh năm.
D. Mùa hạ mát mẻ.
7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?
A. rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
B. rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
C. thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu
A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương.
B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh.
C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.
D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. địa trung hải.
C. hoang mạc ôn đới.
D. nhiệt đới gió mùa.
10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió
A. Tây ôn đới.
B. Tín phong.
C. Đông cực.
D. mùa.
11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?
A. Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
D. Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.