- Câu hỏi : 1 ngày một bệnh nhân bị kiết lị nhận kiết lị thải 300 triệu bào xác, tính số bào xác trong 3 ngày. Điều đó gây nguy hiểm gì?
Giúp mình nha thứ 7 thi òi, Chúc các bạn thi tốt
Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị gây nguy hiễm gì cho con người?
Phát triển:
- Môi trường kết bào xác vào ống tiêu hoá người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột.
Tác hại của trùng kiết lị:
- Làm cho người bệnh giảm hồng cầu nhanh chóng, mất sức đề kháng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bệnh nhân, của cộng đồng, ô nhiểm môi trường, loét ruột
Tại sao khi vào cơ thể người, trùng kiết lị lại chui ra khỏi bào xác?
các bạn trả lời giúp mình câu hỏi này với nhé
Tham khảo
Khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn
Nhận biết được một số loài động vật nguyên sinh gây nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét, nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị sống ở dạng bào xác bao nhiêu ngày?
ở dạng bào xác được
9 tháng
nhaaaaaaaaaaaa
~~HT~~
đc
9 tháng
nha
hok tốt
Trùng kiết lị sống ở dạng bào xác 270 -> 275ngày
Trùng kiết kị thường tồn tại ở dạng ….(1)…., bào xác theo thức ăn, nước uống vào …(2)…của người. Đến … (3)… trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở …(4)…rồi nuốt …(5)… ở đó để tiêu hóa chúng và …(6)… rất nhanh theo hình thức phân đôi. TL: (1):……………….……; (2): …….……….……..(3): ……………….……….. (4):………………………(5):…………..….……..(6):…………………………
1.?(tui khum bt)
2.ống tiêu hóa
3. ruột
4.niêm mạc
5.hồng cầu
6.sinh sản
hiện tượng kết bào xác ở trùng kiết lị là gì ?
\(+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → → ống tiêu hóa người → → ruột → → trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác → → các vết lở loét ở niêm mạc ruột → → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. + Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi → → bệnh kiết lị. + Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.\)
Khi gặp điều kiện bất lợi một số động vật nguyên sinh thoát bợt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?
Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?
Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
1. Nêu 1 số biện pháp phòng bệnh sốt rét ?
2. Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao ( 480C → 600C ) . Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách :
A. Không ăn thức ôi thi
B. Uống nước đun sôi để ngoại
C. Ăn thức ăn nấu chín
D. Cả , C đều đúng
3. Trùng sốt rét khác với trùng kiết lị ở điểm
A. Hủy hoại hồng cầu
B. Lây truyền do muỗi Anôphen
C. Có lối kí sinh
D. Gây bệnh cho người
1. Nêu 1 số biện pháp phòng bệnh sốt rét ?
2. Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao ( 480C → 600C ) . Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách :
A. Không ăn thức ôi thi
B. Uống nước đun sôi để ngoại
C. Ăn thức ăn nấu chín
D. Cả , C đều đúng
3. Trùng sốt rét khác với trùng kiết lị ở điểm
A. Hủy hoại hồng cầu
B. Lây truyền do muỗi Anôphen
C. Có lối kí sinh
D. Gây bệnh cho người
1. đậy chum, váng nước; phun thuốc diệt muỗi định kì; dùng màn khi ngủ; tránh để muỗi đốt;....
2.D
3.B