Tại sao nói xã hội tin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức .
Xã hội tin học hóa là gì? Tại sao ta nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức
Trả lời:
• Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia;
• Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia,... Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay,...
tại sao nói xã hội tin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức
Xã hội tin học hóa là gì? Tại sao ta nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
Bài làm:
-Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia.
-Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia… Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay…
Nguồn: Bài tập sgk
tin học và mấy tính góp phần thúc đẩy sự ...... mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học
2/ Trong nền inh tế tri thức, .......là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra ....... của xã hội
3/ Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển............
Câu 1 : Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học
Câu 2: Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội
Câu 3 Để phát triển nền kinh tế tri thức, việc cần thiết là xây dựng và phát triển xã hội tin học hóa
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Yếu tố nào là quan trọng nhất trong cơ cấu xã hội của nền kinh tế tri thức hiện nay?
A. Vốn, đất đai và lao động.
B. Thông tin, thiết bị và công nghệ.
C. Các ngành kinh tế tri thức thống trị.
D. Công nhân tri thức là chủ yếu.
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a. Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sống hiện thực của con người mà thôi.
b. Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c. Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d. Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ. Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phảm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Tán thành các ý kiến:
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ
Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là
A. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
B. Vốn.
C. Thì trường tiêu thụ.
D. Con người.
Giải thích : Con người là nguồn lực bên trong (nội lực), con người là nguồn lực có vai trò quyết định nhất, quan trọng nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Con người có trình độ, chất lượng lao động tốt, chuyên môn kĩ thuật cao, sáng tạo,… thì sẽ giúp đất nước phát triển và ngược lại
Câu 10: Yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định tỉ suất sinh của một dân số? A. Phong tục tập quán B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội C. Chính sách dân số D. Tự nhiên – sinh học
Câu 10: Yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định tỉ suất sinh của một dân số? A. Phong tục tập quán B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội C. Chính sách dân số D. Tự nhiên – sinh học