Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 7:25

Chọn đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 5:25

Chọn đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 8:41

Đáp án C

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày

Tiên Huỳnh
Xem chi tiết
Manh Dat Bui
3 tháng 12 2017 lúc 20:21

1) - Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gổm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày:

+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

2)Nhờ hoạt động nuốt, các cơ vùng hầu họng, lưỡi

3)

Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Loại thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ nhờ enzim amilaza. Loại thức ăn lipit không được tiêu hoá vì chưa có enzim tiêu hoá lipit
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl
- Thức ăn được xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng môn vị.
- Thức ăn glucid tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chưa được trộn đều với thức ăn.
- Lipid không được tiêu hóa trong dạ dày vì không có enzim tiêu hóa lipid.
- Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tùy loại.

Dinh Thi Hai Ha
27 tháng 11 2018 lúc 23:45

Quá trình tiêu hóa ở dạ dày:

Biến đổi lí học:

- Sự tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày ở thành ruột do tuyến vị và các lớp cơ dạ dày có tác dụng: hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị và đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.

Biến đổi hóa học:

- Hoạt động của enzim pepsin: phân cách protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn, gluxit và tinh bột bị biến đổi một phần.

Với một khẩu phần ăn đầy đủ sau tiêu hóa ở dạ dày thì những chất tiếp tục tiêu hóa ở ruột non: lipid, protein, gluxit ( tinh bột và đường đôi)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 2:57

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

1.

- Bộ phận a của mô hình là khí quản.

- Bộ phận b của mô hình là phế quản.

- Bộ phận c của mô hình là phổi.

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

2. 

- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.

- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

3. 

- Khi dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.

- Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.

Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Nguyên Khôi
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 1 2022 lúc 20:44

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 6:13

Chọn đáp án: A

Giải thích: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 12:50

Chọn đáp án: B

Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.

Diep Anh Ngo
15 tháng 12 2021 lúc 21:40

B