nêu cấu tạo của hệ bài tiết
Bài 4. Nguyên tử của một số nguyên tố có số hiệu nguyên tử là : 11,15,16,19,20. Nêu vị trí và cấu tạo của các nguyên tố này.
11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA
15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA
16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA
19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA
20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA
TK
Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I
P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V
S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI
K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I
Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II
hãy nêu cấu tạo của nấm rơm
cấu tạo gồm 2 phần :
+ sợi nấm : là cơ quan sinh dưỡng , cấu tạo gồm nhiều tế bào phân biệt bởi vách ngăng , mỗi tế bào có 2 nhân , không có chất diệp lục
+mũ nấm : là cơ quan nằm trên cuống nấm , mặt dưới mũ nấm có các phiến mang các bào tử làm nhiệm vụ sinh sản
Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấmtrong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại.[1][2] Là loại nấm giàu dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7 loại a-xít amin, nấm rơm là món ăn trị nhiều bệnh[1] là loại quen thuộc, nhất là các làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.
Mốc trắng có chất tế bào . Nhiều nhân , không có vách ngăn giữa các tế bào
Nêu sơ lược về cấu tạo của vật chất?
nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xương thỏ
* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:
- Xương đầu.
- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước.
+ Xương đai hông, xương chi sau.
Cấu tạo của mực, bạch tuộc:
- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm (như mai mực ở phía lưng) để nâng đỡ cơ thể.
- Cơ thể chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng
- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lợi, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lợi theo kiểu phản lực.
=> thích nghi với lối sống bơi nhanh:
Số tua của mực, bạch tuộc:
Mực có 10 tua miệng, bạch tuộc có 8 tua. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.
1. Nêu cấu tạo và chức năng từng phần của rễ?
So với truyện cổ tích "Vợ chàng Trương" thì Nguyễn Dữ có rất nhiều sáng tạo .Kể tên chi tiết thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Dữ và nêu ý nghĩa của các chi tiết sáng tạo ấy.
Nêu vai trò và cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất .
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Câu 1 : Kể tên các ngành động vật ko xương sống ? Nêu tên các lớp đại diện .
Câu 2 : Nêu ví dụ chứng minh động vật phân bố khắp mọi nơi .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và cấu tạo ngoài của trai thích nghi vói lối sống tự vệ.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
hãy cho biết cấu tạo của bài văn miêu tả có bố cục mấy phần?
QUÁ ĐƠN GIẢN TL ĐI TUI TICK CHO
Có 3 phần: mở bài (MB) thân bài (TB) kết bài (KB) , gọi tắt là : mở, thân, kết . Chúc bạn học giỏi. Hihi
Có ba phần: mở bài; thân bài; kết bài
đúng ko?