Những câu hỏi liên quan
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Minh Cao
1 tháng 1 2021 lúc 14:40

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 18:38

Tham khảo: 

Theo em nhân vật tôi trong câu chuyện "Cái kính" bị mắc bệnh tưởng một cách trầm trọng. Bởi lẽ, mắt anh ta rõ ràng bình thường, chẳng bị làm sao, lại cứ thích đi khám hết bác sĩ này đến bác sĩ khác. Ban đầu anh ta chỉ ôm tâm lí muốn đeo kính để giả danh tri thức. Vậy mà bị bác sĩ khám ra cận thị anh ta cũng tin thật. Đeo cái kính cận mà người cứ buồn nôn cũng không dừng lại, anh ta lại càng khẳng định mắt mình có vấn đề, rồi tìm đến hết bác sĩ này đến bác sĩ khác, hết phòng khám tư đến bệnh viện nhà nước, hết bác sĩ trong nước đến bác sĩ ngoài nước. Mỗi bác sĩ một kiểu phán, anh ta đeo đủ các loại kính khác nhau, kính nào cũng có triệu chứng bài trừ. Vậy mà anh ta chẳng quan tâm, vẫn cứ đeo bằng được. Đó là biểu hiện của bệnh tưởng, luôn nghĩ là mắt mình có vấn đề, chỉ là bác sĩ phán không ra.

Bình luận (0)
Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:31

Phương pháp giải:

Viết đoạn văn theo yêu cầu

Lời giải chi tiết:

Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải” từ khái niệm này có thể thấy nhân vật “tôi” trong truyện mắc bệnh ảo tưởng nghiêm trọng. Chỉ vì muốn được trong tri thức mà anh ta bất chấp đánh đổi sức khoẻ để đeo kính. Anh ta thậm chí đã thay đổi kính những bốn lần mặc dù mắt anh ta hoàn toàn bình thường, đây là biểu hiện của sự ảo tưởng và vô trách nhiệm với bản thân. Giá trị của mỗi người là ở chính bản thân họ chứ không phải chỉ nhờ vào cặp kính

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 12:34

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: 5/6 x 3/4 = 5/8

Bình luận (0)
Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
Rosé@Blackpink
8 tháng 4 2021 lúc 21:16

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

Bình luận (0)
xuankhuong pham
9 tháng 4 2021 lúc 18:25

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Giang
16 tháng 4 2018 lúc 15:34

IMG_20180416_153756.jpg

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
IO
12 tháng 4 2021 lúc 21:46

a)các yếu tố hỗ trợ:cơ và van(chỉ có ở tĩnh mạch giúp máu chảy ngược chiều trọng lực)

b)-Có(tăng vì:tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược)

-Có vì máu trào ngược 1 phần về tâm nhĩ phải(giảm)

-Có vì tim đập nhanh hơn

-khiến tim phải hoạt động nhiều hơn-->chu kì dãn ít hơn

c)Huyết áp giảm -->giảm hô hấp vì lượng hồng cầu được bơm đến các cơ quan ít hơn

d)O là nhóm máu chuyên cho vì trên bề mặt hồng cầu không có kháng nguyên A và kháng nguyên B-->không thể bị kết dính khi cho người nhạn

AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có kháng nguyên A và B trong huyết tương-không bị kết dính khi tiếp nhạn các nhóm máu khác

 

Có thể vì mẹ có thể cho IAIO-->vẫn có khả năng mang nhóm máu O nếu người mẹ cho IO(không thể nếu người bố mang nhóm máu AB)

Rate 5* cho mình nhé :3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 10:10

Đáp án A

Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.

Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).

Bình luận (0)