Câu chủ đề cùa văn bản " Ông Đồ" là gì ?
Chủ đề của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Vở hài kịch không chỉ mang tính chất giải trí mà còn qua đó phê phán những con người đã dốt còn học đòi làm sang, tạo nên những tiếng cười đáng suy ngẫm.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
a. Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn.
b. Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn. Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn.
c. Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
Đọc lại văn bản Cốm Vòng và trả lời các câu hỏi sau:
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là gì?
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là: Cốm làng Vòng
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt. Vì:
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều tập trung miêu tả vẻ đẹp của Cốm làng Vòng.
+ Trình tự miêu tả được sắp xếp hợp lý. Mối liên hệ về thời gian: trong các công đoạn tạo ra cốm, cách gói cốm sau đó là cách thưởng thức cốm sao cho đúng được thể hiện tỉ mỉ, cẩn thận.
cho em hỏi mấy câu này với ạ
1.Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Chủ đề của văn bản là gì?
2. Một văn bản bình thường có bố cục mấy phần? Hãy nêu nhiệm vụ từng phần đó
3.Nêu những căn cứ để xác định văn bản có tính thuống nhất về chủ đề
4.Thế nào là đoạn văn? Nêu những cách trình bày nội dung đoạn văn.
5.Nêu chủ đề của văn bản: -Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ.
#cảm_ơn_nhiều_ạ
2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.
Mở bài : gt về đối trượng tả, kể
Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy
Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng
4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.
- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )
- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản
Chúc bạn học tốt!
a)Đọc đoạn văn sau và thực hện nhiệm vụ nêu ở dưới.
(1) xác định câu chủ dề của đoạn.
(2) Câu chủ đè của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì ?
(1) Chủ đề: Nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta
(2) Câu chủ đề chính
-Dân ta có 1 lồng nồng nàn........quý báu của ta
+Đoạn văn nghị luận về tinh thần yeu nước của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống bão lũ, thiên tai và truyền thống đó vẫn đang được giữ gìn và bảo vệ
- Đọc kĩ văn bản cổng trường mở ra và trả lời các câu hỏi:
a)Chủ đề của văn bản là gì.
Chủ đề được thể hiện thế nào trong văn bản.
b)Xách định phuơng thức biểu đạt của văn bản.
Cho câu chủ đề sau:"Đoạn văn là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc ý''.Con hăy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịchkhoảng 7-9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên. Trong đoạn văn sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ.(Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng)
nêu ý nghĩa văn bản ông Đồ?
nêu ý nghĩa nhan đề ông Đồ?
Ý nghĩa văn bản ông đồ: Nói về thời còn thuê viết câu đối nhưng giờ ko còn nữa
Ý nghĩa nhan đề ông đồ: NÓi về người viết câu đối, mmotj người ngày xưa còn đc rất nhiều người thuê viết nhưng giừ ko còn người viết thì ông đồ cũng ko còn