Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình nỗ hoa của hoa mai và hoa đào như thế nào
Ánh sáng, nhiệt độ, nước ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng và phát triển của hoa và cây cảnh?
Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống, ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Những tia sáng có bước song nhất định ảnh hưởng đến quang hợp và qua đó ảnh hưởng đến việc tổng hợp chất hữu cơ. Qúa trình này chỉ xảy ra dưới tác động của nhiệt độ và tia sáng có đặc tính sinh lý. Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến việc tổng hợp để tạo ra chất hữu cơ, mặt khác ảnh hưởng đến việc tiêu hao năng lượng trong quá trình hô hấp, ảnh hưởng đến quá trình hút chất dinh dưỡng, hút nước, vận chuyển, thoát hơi nước...Bởi vậy, ánh sáng, nhiệt độ, nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây.
ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp hấp thụ CO2 và thải ra khí O2
Nhiệt độ ảnh hưởng đến việc tổng hợp để tạo ra hợp chất hữu cơ,mặt khác còn có ảnh hưởng đến việc tiêu hoa năng lượng trong quá trình hô hấp ,ảnh hưởng đến qua trình hút chất dinh dưỡng ,hút nước ,vận chuyển ,thoát hơi nước ,...
Ánh sáng là nhân tố cơ bản của môi trường tự nhiên, do :
- Ánh sáng chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi nhân tố khác của môi trường.
- Cường độ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực Trái Đất, từ mặt nước đến đáy sâu và biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của cơ thể sinh vật và sự phân bố của sinh giới. Liên quan đến nhiệt độ, sinh vật gồm những loài biến nhiệt (côn trùng, cá, ếch nhái, bò sát) và những loài hằng nhiệt hay đồng nhiệt (chim, thú).
- Động vật hằng nhiệt do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố rất rộng.
- Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn độ ẩm nhất định.
+ Thực vật có 3 nhóm: nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn và nhóm cây trung sinh.
+ Động vật trên cạn có 3 nhóm thích nghi với độ ẩm môi trường: nhóm động vật ưa ẩm, nhóm động vật ưa khô và nhóm động vật ưa ẩm vừa phải.
- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật, ở sa mạc rất ít sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc. Sinh vật sống trong nước có các đặc điểm về hình thái, phân bố, hấp thụ các chất, khả năng di chuyển thích nghi với môi trường nước.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài đọc? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”
- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.
Nhiệt độ môi trường đất, nhiệt độ của không khí ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
Tham khảo:
Nhiệt độ của đất ảnh hưởng rất lớn đến sự hút nước và muối khoáng của rễ cây. Nhiệt độ không khí ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước ở lá cây. Ban ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, thực vật cần thoát hơi nước mạnh giữ cho cây không bị đốt nóng, khi đó quá trình hút nước và muối khoáng của rễ cây tăng lên.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Em thích hoa đào hay hoa mai? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Em thích cả hoa mai và hoa đào. Hoa đào gợi cho em nhớ tới những ngày Tết se se lạnh nhưng vô cùng ấm cúng ở miền Bắc. Còn hoa mai lại gợi cho em thấy một mùa xuân ngập tràn nắng vàng ở miền Nam.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của hoa mai?
A. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm.
B. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm, chuyển động.
C. Hình dáng, mùi thơm, chuyển động.
Hướng dẫn giải:
- Khoanh vào đáp án B.
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
- Ảnh hưởng : Thông qua sự tác động đến các enzyme xúc tác phản ứng hóa học. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp ở sinh vật là khoảng 30 - 35oC. Một số loài tảo ở suối nước nóng có thể hô hấp ở 80oC.
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp ở thực vật?
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình hô hấp ở thực vật:
- Trong khoảng giới hạn nhiệt độ từ \(0-35^oC,\) cường độ hô hấp tăng khoảng \(2-2,5\) lần khi nhiệt độ tăng \(10^oC\) Trong đó, nhiệt độ tối ưu cho quá trình hô hấp ở thực vật trong khoảng \(30-40^oC\)
- Khi nhiệt độ quá cao (trên \(40^oC\)), tốc độ hô hấp giảm vì nhiệt độ cao làm biến tính và giảm hoạt tính của enzyme hô hấp.
- Khi nhiệt độ quá thấp \(\left(0-10^oC\right)\) cường độ hô hấp của thực vật khá thấp.
Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản?
A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng.
B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.
C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích: Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản làm: Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên – SGK trang 120
hoa ảnh thảo phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường như thế nào và biện pháp trồng để cho ra màu hoa theo ý muốn