Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (C) tâm I bán kính R. Tìm M trên (C) dể AM lớn nhất,nhỏ nhất
cho đường tròn tâm o bán kính r và điểm a nằm ngoài đường tròn. đường tròn đường kính oa cắt đường tròn tâm o bán kính r tại m và n, đường thẳng đi qua a cắt đường tròn tâm o bán kính r tại b và c. b thuộc đoạn ac. gọi h là trung điểm của bc.
a) am là tiếp tuyến của đường tròn tâm o bán kính r.
b) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN tại d. chứng minh
1) góc AHN = góc BDN
2) DH // MC
Cho đường tròn tâm O bán kính r, điểm P cố định trên đường tròn, điểm M di chuyển trên đường tròn.
Tìm vị trí điểm M sao cho độ dài PM:
a, Nhỏ nhất b, Lớn nhất
cho đường tròn tâm O bán kính R . Từ điểm A bên ngoài đường tròn ( O ) vẽ tiếp tuyến AM của đường tròn ( M là tiếp điểm ) và cát tuyến ABC ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC
a) BCOH nt
b) Cho OA = R căn 2 . Tính diện tích phần tam giác AOM nằm ngoài ( O ) theo R
Cho đường tròn (O) có bán kính R = 2a và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ đến (O) hai tiếp tuyến AM và AN (với M, N là các tiếp điểm)
a) Chứng minh bốn điểm A,M,N,O cùng thuộc một đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C).
b) Tính diện tích S của tứ giác AMON theo a, biết OA = 3a
c) Gọi M' là điểm đối xứng của M qua O và P là giao điểm của AO vào (O), P nằm ngoài đoạn OA. Tính sin góc MPN
a: góc OMA+góc ONA=180 độ
=>OMAN nội tiếp
b: AM=căn 9a^2-4a^2=a*căn 5
S AMON=2*S AMO=AM*MO=2a^2*căn 5
Từ một điểm $A$ nằm ngoài đường tròn tâm $O$ bán kính $R$, kẻ các tiếp tuyến $AB$, $AC$ với đường tròn ($B$, $C$ là tiếp điểm). Trên cung nhỏ $BC$ lấy một điểm $M$ bất kỳ khác $B$ và $C$. Gọi $I$, $K$, $P$ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm $M$ trên các đường thẳng $AB$, $AC$, $BC$.
1. Chứng minh rằng $AIMK$ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh $\widehat{MPK} = \widehat{MBC}$.
3. Xác định vị trí điểm $M$ trên cung nhỏ $BC$ để tích $MI .MK .MP$ đạt giá trị lớn nhất.
tứ giác AIMK có
góc AIM = góc AKM = 90 độ
suy ra AIMK là tứ giác nội tiếp
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB cố định. C thuộc OA ( C khác O, A ). M thuộc đường tròn tâm O trên
a) Tìm vị trí của M trên đường tròn để CM lớn nhất và nhỏ nhất
b) Gọi N là 1 điểm thuộc đường tròn ( O, R ) sao cho góc MCN = 90* . Gọi K là trung điểm của MN. CMR: Khi M di chuyển thì KO2 + KC2 có đại lượng không đổi
c) CMR: Khi M di chuyển thì K thuộc 1 đường tròn cố định
Cho hình nón tròn xoay (N) có đỉnh S và đáy là hình tròn tâm O bán kính r nằm trên mặt phẳng (P) đường cao SO=h Điểm O’ thay đổi trên đoạn SO sao cho SO’=x (0<x<h). Hình trụ tròn xoay (T) có đáy thứ nhất là hình tròn tâm O bán kính r’ (0<r’<r) nằm trên mặt phẳng (P), đáy thứ hai là hình tròn tâm O’ bán kính r’ nằm trên mặt phẳng (Q), (Q) vuông góc với SO tại O’ (đường tròn đáy thứ hai của (T) là giao tuyến của (Q) với mặt xung quanh của (N). Hãy xác định giá trị của x để thể tích phần không gian nằm phía trong (N) nhưng phía ngoài của (T) đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho đường tròn tâm O, bán kính R. M là điểm nằm ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyển MA của đường tròn (A là tiếp điểm). Vẽ đường kính AB của (O), MB cắt (O) tại C. Gọi D là trung điểm của dây BC. a) Chứng minh 4 điểm: M, A, O, D cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh 4Rẻ=BC BM
a: Xét tứ giác MAOD có
\(\widehat{MAO}+\widehat{ODM}=180^0\)
Do đó: MAOD là tứ giác nội tiếp