Một sợi dây cao su có chiều dài tự nhiên L0 = 20cm . Treo vào hai đầu của dây một vật có trọng lượng 4N thì dây dài 22cm . Vậy muốn dây có chiều dài 25cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng là bao nhiêu ?
Câu 2: Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự nhiên l0=22cm. Treo vào đầu dưới của dây một vật nặng 0,5kg thì dây dài 25 cm. Vậy muốn dây có chiều dài 30cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có khối lượng bao nhiêu?
Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:
\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m
Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)
Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:
\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)
Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.
\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)
Vật treo vào dây có khối lượng:
\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 được treo thẳng đứng. Nếu treo vật có trọng lượng 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài 20cm. Nếu treo vật có trọng lượng 6N vào thì lò xo có chiều dài 22cm.
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là:
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 1 − l 0 ⇔ 4 6 = 20 − l 0 22 − l 0 ⇔ l 0 = 16 c m
Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm
Đáp án A
Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là: Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm Đáp án A
Một day cao su dan hồi có chiều dài 24cm khi treo vật có trọng lượng 4N, có chiều dài 28cm khi treo vat nặng có trong lượng 6N. Tính chiều dài tự nhiên của sợi dây?
gọi l0 là chiều dài tự nhiên của dây cao su
l1 (=24 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P1 ( 4N)
l2 (=28 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P2 ( 6N)
Vì độ biến dạng của tỉ lệ thuận với lực đàn hồi nên
\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)
=> \(\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\)
=> \(\frac{4}{6}=\frac{24-l_0}{28-l_0}\)
<=> 2( 28 - l0 ) = 3( 24 - l0 )
<=> 56 - 2l0 = 72 - 3l0
<=> l0 = 16(cm)
Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 16cm
Một sợi dây cao su có chiều tự nhiên là 15 cm, treo 1 quả nặng có khối lượng 50 vào dây cao su thì dây cao su có chiều dài 22cm.
a)Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều của từng lực? Và cường độ của mỗi lực là bao nhiêu??
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VS MẤY BẠN ƠI
Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.
Một vật M có khối lượng 100g được treo vào đầu sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài l=20cm. Khi vật M đang đứng yên ở vị trí cân bằng (dây treo có phương thẳng đứng) thì vật m có khối lượng 50g bay theo phương ngang với tốc độ v0 đến va chạm vào M. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm và các vật có kích thước nhỏ.
a) Xác định v0 để M lên đến vị trí dây có phương nằm ngang (vị trí cao nhất mà M đạt được).
b) Tính lực căng dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60o.
Một dây thép có chiều dài 100cm có một đầu cố định, treo một vật có khối lượng 100kg vào đầu dây còn lại thì chiều dài của dây thép là 101cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa . Đường kính tiết diện của dây là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. d = 0,898cm
B. d = 7,98.10-4m
C. d = 5,89.10-4m
D. d = 0,567cm
Ta có:
+ Độ dãn của dây: ∆ l = 101 - 100 = 1 c m = 0 , 01 m
+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: F d h = P ↔ k ∆ l = m ↔ E S l 0 ∆ l = m g ↔ E π d 2 4 l 0 ∆ l = m g → d = 2 m g l 0 π . E . ∆ l = 2 100 . 10 . 1 π . 2 . 10 11 . 0 , 01 ≈ 7 , 98 . 10 - 4 m
Đáp án: B
Hai sợi dây có chiều dài 10 3 cm và 10 cm. Hai đầu của mỗi sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m. Hai đầu dây còn lại của hai sợi dây lần lượt treo vào hai điểm M và N. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 20 cm và điểm M cao hơn điểm N là 10 cm. Kích thích cho vật dao động trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2 . Chu kì dao động của vật m là
A. T = 1,628 (s).
B. T = 6,280 (s).
C. T = 0,628 (s).
D. T = 2,628 (s).
một thanh AB rất nhẹ dài 1m có đầu A treo vào một lực kế, đầu B treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Tại C cách B một đoạn 20cm treo một vật khối lượng m thì thấy lực kế chỉ 10N. lấy g=10m/s^2. tính a) lực căng của sợi dây ở đầu B. b) khối ượng m
Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)
Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)
\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)
\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)
Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)
\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)
Khi treo một vật có khối lượng 500 g vào đầu dưới của một sợi dây không co dãn, đầu trên của sợi dây treo vào một điểm cố định thì dây đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là do lực căng lớn nhất mà dây chịu được
A. lớn hơn 5000 N
B. lớn hơn 5 N
C. nhỏ hơn 5 N
D. nhỏ hơn 500 N
Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N
⇒ Đáp án C