Giải phương trình
( x - 1)(x2 + 3x -2) - (x3 - 1)= 0
b) ( x3 + x2)+( x2 + x)=0
Giải phương trình: (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0.
(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
⇔ (x – 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0
⇔ (x – 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = 0
⇔ (x – 1). (x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1) = 0
⇔ (x – 1)(2x - 3) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
+) Nếu x - 1 = 0 ⇔x = 1
+) Nếu 2x - 3 = 0 ⇔x = 3/2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3/2}
Giải phương trình :
1) √x2+x+2 + 1/x= 13-7x/2
2) x2 + 3x = √1-x + 1/4
3) ( x+3)√48-x2-8x= 28-x/ x+3
4) √-x2-2x +48= 28-x/x+3
5) 3x2 + 2(x-1)√2x2-3x +1= 5x + 2
6) 4x2 +(8x - 4)√x -1 = 3x+2√2x2 +5x-3
7) x3/ √16-x2 + x2 -16 = 0
giải phương trình sau:
a. (9x2-4)(x+1) = (3x+2) (x2-1)
b. (x-1)2-1+x2 = (1-x)(x+3)
c. (x2-1)(x+2)(x-3) = (x-1)(x2-4)(x+5)
d. x4+x3+x+1=0
e. x3-7x+6 = 0
f. x4-4x3+12x-9 = 0
g. x5-5x3+4x = 0
h. x4-4x3+3x2+4x-4 = 0
m.n jup vs
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
b. x3 = \(\dfrac{x}{49}\)
c. x2 - 7x + 12 = 0
d. 4x2 - 3x -1 = 0
e. x3 - 2x - 4 = 0
f. x3 + 8x2 + 17x +10 = 0
g. x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0
h. x3 - 11x2 + 30x = 0
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
*Cách khác:
a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
Bài 3: Giải phương trình:
a) x3+ 2x2 + x +2 = 0
b) x3 – x2 – 21x + 45 = 0
c) x3 + 3x2+4x + 2 = 0
d) x4+ x2 +6x – 8 = 0
e) (x2 + 1)2 = 4 ( 2x – 1 )
Bài 4: Giải phương trình:
a) ( x2-5x)2 + 10( x2 – 5x) + 24 = 0
b) ( x2 + 5x)2 - 2( x2 + 5x) = 24
c) ( x2 + x – 2)(x2 + x – 3) = 12
d) x ( x+1) (x2 + x + 1) = 42
Bài 1
a/ \(x\left(x^2+1\right)+2\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=-2\)
b/
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x+5x^2-30x+45=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)^2+5\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\)
1.
c/ \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2x+2\right)+x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
d/
\(\Leftrightarrow x^4+x^3-2x^2-x^3-x^2+2x+4x^2+4x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-2\right)-x\left(x^2+x-2\right)+4\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
e/ \(\Leftrightarrow x^4+2x^2-8x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+2x^3-4x^2+2x+5x^2-10x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2+2x\left(x-1\right)^2+5\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+5\right)\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+5=0\left(vn\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a/ Đặt \(x^2-5x=t\)
\(t^2+10t+24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-4\\t=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x=-4\\x^2-5x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+4=0\\x^2-5x+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Đáp án: B.
Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:
(x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.
sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm
sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3 π /2
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Đáp án: B.
Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:
(x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.
sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm
sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3π/2.
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x^2+2009x+1=0,
x3,x4 là nghiệm của phương trình x^2+2010x+1=0.
Tính giá trị biểu thức (x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4)
Giải các phương trình sau:
i, (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0 j, (x-1)(5x+3)=(3x-5)(x-1) k, (4x+20)(x-6)=0 m, x3+x2+x+1=0 |
i,<=>(2x - 1)(2x - 1 + 2 - x) = 0 <=> (2x - 1)(x + 1) = 0
<=> x = 1/2 hoặc x = -1
j,<=>(x - 1)(5x + 3) - (3x - 5)(x - 1) = 0
<=>(x - 1)(2x + 8) = 0 <=> x = 1 hoặc x = -4
k,<=>4(x + 5)(x - 6) = 0 <=> (x + 5)(x - 6) = 0
<=> x = -5 hoặc x = 6
m,<=>x^2(x + 1) + x + 1 = 0
<=>(x^2 + 1)(x + 1) = 0 (1)
Mà x^2 + 1 > 0 với mọi x nên (1) xảy ra <=> x + 1 = 0
<=> x = -1