1. Sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
1. Sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
Sức sống bền bỉ của nền văn hóa ba địa ra dưới thời Bắc buộc được thể hiện như thế nào
- Tiếng Việt được lưu truyền
- Tín ngưỡng truyền thống được duytrì: thờ cúng tổ tiên, thò các vị thần tự nhiên,...
- Phong tục tập quán được duy trì: ăn trầu, nhuộm răng đen,...
1. Sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
3. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
giúp mình với ạ!
1.
- Tiếng Việt được lưu truyền.
- Các phong tục như: xăm mình, ăn trầu,... được duy trì.
2. Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu,...
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
- Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương
- Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 1: nghị luận
Câu 2:
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ "bền bỉ là ..."
- Tác dụng:
+ Tạo sự liên kết chặt chẽ; nhịp điệu thiết tha, thúc giục
+ Nhấn mạnh vai trò của sự bền bỉ
+ Khuyên mỗi chứng ta cần phải biết kiên trì, nhẫn nại, ...
Câu 3: ý nghĩa của sự bền bì
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Street workout là hoạt động rèn luyện thể chất được thực hiện nhờ lực chống đỡ hai cánh tay kết hợp với cơ bắp nâng người lên xà đơn. Bộ môn này bạn thường gặp ở công viên hoặc những nơi công cộng để mọi người ai cũng có thể tập luyện.
Một số tài liệu khác cho rằng bộ môn này là sự kết hợp giữa môn thể dục dưỡng sinh giúp tăng cơ bắp và bộ môn điền kinh duy trì sức bền cho cơ thể. Nhờ đó mà sau khi tập luyện street workout, các cơ của bạn không chỉ săn chắc mà sức chịu đựng của cơ thể ngày càng được nâng cao.
Street workout là hoạt động rèn luyện thể chất
1.2. Lịch sử hình thànhLịch sử hình thành bộ môn này bắt đầu từ những năm 1980 đến 1990 tại nhà tù Hoa Kỳ. Khi khung tạ trong nhà tù bị bỏ hoang, các tù nhân đã tìm đến hình thức tập luyện này.
Với những bài tập đơn giản họ tự nghĩ ra kết hợp với những khung tạ cũ đã giúp nhanh chóng lấy lại sức khỏe và nâng cao thể lực. Từ đó sức khỏe của những tù nhân dần phục hồi và tăng khả năng sinh tồn trong điều kiện sống khó khăn.
Sau khi được thả tự do, những tù nhân này mang theo phương pháp tập luyện này về địa phương nơi mình sinh sống. Ban đầu là các quận của New York như Brooklyn, Bronx, Harlem, sau đó lan rộng đến các quốc gia khác và tồn tại cho đến ngày nay.
Street workout giúp phục hồi sức khỏe và nâng cao thể lực
2Lợi ích của việc tập street workout2.1. Tiết kiệm chi phíStreet workout không chỉ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe mà còn giúp tiết kiệm chi phí. Hầu hết các bộ môn như tập gym, boxing, yoga,... bạn buộc phải đến phòng tập và đóng một khoản chi phí nhất định, còn đối với street workout bạn chỉ cần ra công viên là có thể tập luyện.
Tiết kiệm chi phí
2.2. Đốt calo hiệu quảNgoài ra, đây cũng là bộ môn giúp đốt cháy mở thừa khá hiệu quả. Nếu bạn là người nặng từ 80kg, lượng calo trong cơ thể bạn giảm từ 3 calo mỗi phút đối với cường độ vừa phải và đốt cháy 5 calo với cường độ mạnh.
Có thể bạn quan tâm: Calo là gì? Bảng calo và cách tính calories để tăng và giảm cân
Đốt calo hiệu quả
2.3. Cơ thể linh hoạt hơnĐối với môn thể thao này, nếu bạn kiên trì tập luyện nhiều sẽ mang đến cho bạn một thân hình chắc khỏe, dẻo dai và bền bỉ. Không chỉ thế mà các cơ ở hai bên cánh tay hay cơ đùi cũng trở nên săn chắc giúp bạn di chuyển linh hoạt hơn.
Giúp cơ thể linh hoạt hơn
2.4. Giảm stress hiệu quảNếu bạn quá bận rộn với công việc hoặc thường xuyên gặp tình trạng căng thẳng kéo dài. Đây là lúc bạn tập luyện với street workout. Bất kỳ lúc nào bạn gặp căng thẳng, bạn hãy ra công viên đi bộ và tập vài động tác với cây xà hoặc tập bụng nhé.
Giảm stress hiệu quả
2.5. Tạo cơ hội kết nối cộng đồngNgoài những lợi ích về thể chất và tinh thần, street workout cũng là bộ môn mang tính cộng đồng. Bạn có thể giao lưu, tương tác với mọi người trong thời gian tập luyện. Bạn sẽ trở nên thư giãn hơn và đây cũng là cách tạo động lực tập luyện mỗi ngày cho bạn.
Tạo cơ hội kết nối cộng đồng
3Các bài tập street workout cơ bản3.1. Bài tập chống đẩyStreet workout có khá nhiều bài tập chống đẩy khác nhau. Hầu hết các bài tập chống đẩy giúp các cơ ở phần ngực phát triển. Bên cạnh đó, chống đẩy cũng là cách mang lại sức dẻo dai và sự săn chắc cơ vai và tăng lực nâng cơ thể cho đôi tay.
Bài tập chống đẩy
3.2. Bài tập hít xà đơnĐối với những bạn yêu thích hít xà đơn, bạn sẽ cảm thấy cơ ở phần lưng và bụng trở nên săn chắc, cơ vai và cơ bắp tay cũng phát triển nhanh chóng sau một thời gian tập luyện. Bài tập này khá đơn giản, bạn chỉ cần đặt 2 cánh tay lên xà và dùng lực nâng cả người lên cao.
Bài tập hít xà đơn
3.3. Bài tập SquatĐối với bài tập squat, bạn chỉ cần đứng một chỗ và không phải di chuyển nhiều. Đầu tiên, bạn cần dang hai chân rộng ngang hông, giữ lưng theo một đường thẳng. Sau đó, bạn thực hiện đẩy hông xuống sao cho đùi và hai chân vuông góc và song song với mặt đất. Bạn tập này giảm mỡ bụng rất hiệu quả đấy.
Bài tập Squat
3.4. Các bài tập bụngNgoài những bài tập chống đẩy, hít xà đơn, squat,...street workout còn bao gồm các bài tập bụng như động tác gập bụng dưới, gập bụng trên. Những động tác này giúp đốt cháy mỡ thừa ở phần eo và giúp các cơ ở phần bụng của bạn trở nên săn chắc hơn, rất thích hợp với các bạn nữ.
Các bài tập bụng
4Lưu ý khi tập street workout4.1. Luôn khởi động kỹDù bạn đang tập luyện với bất kỳ bộ môn nào đi nữa, trước mỗi buổi tập bạn đều phải thực hiện những bài khởi động chân tay như xoay cổ tay, cổ chân và giãn cơ. Vì vậy, tập street workout cũng không ngoại lệ, bạn cần khởi động thật kỹ các động tác như xoay khớp tay và cổ tay, xoay khớp vai và khớp gối.
Luôn khởi động kỹ
4.2. Kiên trì tập luyệnHầu hết ai cũng mong đợi việc tập luyện mang lại kết quả, do đó bạn cần phải bỏ nhiều thời gian và công sức cho việc tập luyện. Kiên trì tập luyện cũng là cách giúp cơ thể bạn khỏe mạnh hơn và duy trì thói quen tốt trong cuộc sống.
Kiên trì tập luyện
4.3. Tập từ bài dễ đến khóMột lời khuyên quan trọng cho những người mới, bạn hãy bắt đầu với những bài tập đơn giản như hít đất, squat hay những bài tập gập bụng nhẹ nhàng. Kể cả khi bạn hít xà đơn được 1 cái đó cũng là chuyện hết sức bình thường.
Bạn không nên bắt đầu với những bài tập quá khó, bạn chỉ cần tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Điều này nhằm hạn chế tối đa những chấn thương ngoài ý muốn. Sau khi bạn đã thành thạo, bạn sẽ tăng thời gian tập cũng như bắt đầu với những bài tập khó hơn như hít xà một nghiêng một bên.
Tập từ bài dễ đến khó
4.4. Tập đúng kỹ thuậtMỗi một môn thể thao điều có những kỹ thuật tập luyện và yêu cầu tập luyện khác nhau. Đối với bộ môn này cũng vậy, bạn là người mới bắt đầu nếu bạn tập luyện không đúng kỹ thuật hay sai động tác, bạn rất khó thay đổi và dễ gặp chấn thương. Do đó, việc tập đúng kỹ thuật là điều hết sức cần thiết.
4.5. Kết hợp chế độ dinh dưỡng lành mạnhChế độ dinh dưỡng cũng không kém phần quan trọng đối với bộ môn này. Bạn nên duy trì chế độ ăn hợp lý và đảm bảo sức khỏe. Bởi lẽ nếu bạn ăn uống không điều độ hoặc thiếu chất dinh dưỡng, bạn sẽ không có đủ năng lượng tập luyện.
Qua bài viết cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về street workout cũng như các bài tập cơ bản trong street workout giúp cải thiện sức khỏe cho bạn. Theo dõi https://gymvayoga.net/ để cập nhật các tin tức hữu ích nhé.
Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
A. Kiên nhẫn, khéo léo
B. Vụng về, thô nhám.
C. Cần cù, chăm chỉ
D. Dẻo dai, bền bỉ
4. Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của "người đồng mình" được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Nói về "người đồng mình", người cha muốn nhắn gửi con điều gì?
- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của “người đồng mình” được thể hiện:
+ Những con người đáng yêu vì nét tài hoa, lãng mạn và đời sống tâm hồn phong phú (Người đồng mình yêu lắm con ơi/ Đan lờ cài đan hoa/ Vách nhà ken câu hát).
+ Những con người có ý chí, nghị lực sống mãnh liệt (Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn).
+ Những con người chân chất, giản dị nhưng có cốt cách cao quý (Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con).
+ Những con người chịu thương chịu khó, sống gắn bó và hết lòng xây đắp quê hương.
→ Nói về “người đồng mình”, người cha muốn nhắn gửi con phải thấu hiểu,yêu thương và tự hào về “người đồng mình”, sống có cốt cách cao đẹp, xứng đáng là con người, quê hương xứ sở.
Tìm:
a. 4 từ có tiếng chí (chí có nghĩa là rất, hết sức): ………………………………………
b. 4 từ có tiếng chí (chí có nghĩa là bền bỉ): …………………………………………….
Tham khảo
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình
b. ý chí, chí hướng, quyết chí, chí khí
A)Quyết chí, nhất chí ,chí phải, chí lí, chí công
B)Ý chí , quyết chí, chí hướng, chí khí, chí dũng