Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Hình ảnh bếp lửa trong khổ thơ trên là hình ảnh thực hay biểu tượng?Hãy giải thích?
Help me !
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! mai hạn nộp ròi, giúp em với ạ. cảm ơn rất rất nhìu nhoo😙
Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 -12 câu) phân tích đoạn thơ:
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!"
trong đoạn có thành phần khởi ngữ và phép nối để liên kết câu
(Gạch chân, chú thích)
Giúp mình vs ạ
Bài 1. Phân tích hiệu quả phép tu từ trong các câu sau:
a. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”.
b. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Giúp tui nha TT.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà? Bà hay kể những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? [....] Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà . Niềm vui trăm nghả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên lời nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa " ( Trích bếp lửa -Bằng Việt) Câu 1 : xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" Câu 2: xác định mạch cảm xúc đoạn thơ và từ đó nêu cảm hứng chủ đạo bài thơ Câu 3: Tìm hình ảnh từ ngữ thể hiện kỉ niệm thân thương của bà và cháu trong hồi tưởng nhân vật trữ tình. Câu 4: qua khổ thơ cuối từ những lời nhắc nhở bản thân của người cháu anh chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa kỉ niệm trong đời sống con người.
cho đoạn thơ sau:
-1 bếp lửa chờn vờn sương sớm
1 bếp lửa ấp iu nồng đượm
cháu thương bà biết mấy nắng mưa
-1ngojn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
*a,PHÂN tích tác dụng biện pháp điệp ngữ trong 2 đoạn thơ trên
b, Nêu cách hiểu của em về hình ảnh bếp lử và ngọn lửa trong 2 đoạn thơ trên
Một bép lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
a) Đoạn thơ trích trong tác phầm nào ? của ai ?
b) Đoạn thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật nào ? Về ai ?
c) Từ ý thơ trên hãy viết đoạn văn ngắn nệ suy nghĩ của e về tình bà cháu
Cho câu sau
Một bếp lửa chờn vờn sương xớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà bt mấy nắng mưa
1Chỉ ra PTBĐ trong câu thơ trên.
2 cho bt 1 cụm từ 'một bếp lửa' nào là nghĩa gốc 'một bếp lửa" nào là nghĩa chuyển và nếu cụ thể từng nghĩa
Xin mọi người giúp vs
thank you
Các bạn ơi giúp mình với
tìm và Nêu nét độc đáo trong việc sử dụng biện pháp tu từ ở các ví dụ
a, không có kinh, rồi xe không có đèn
không có mui xe ,thùng xe có xước
xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
chỉ cần trong xe có một trái tim
b, một bếp lửa chôn vốn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng mưa
c, quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy Đồng ,Máu Chảy Thành Suối, quân Thanh đại bại
d, làn thu thủy nét xuân sơn
hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
e, rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo núi không đè nổi vai vươn tới
lá ngụy trang reo với gió đèo