Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hieu Quan
Xem chi tiết
phạm thị minh thủy
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

-sóng biển

khái niệm :nước dao động tại chỗ

nguyên nhân:tác động của gió,động đất, núi lửa phun trào....

-thủy triều

khái niệm:là hiện tượng nước biên dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày

nguyên nhân:lực hút của mặt trăng vằmtj trời cùng với lực li tâm của trái đất

Bình luận (0)
hoa thi
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
22 tháng 3 2023 lúc 22:32

- Thuỷ triều: sản xuất điện, lợi dụng thuỷ triều để đưa tàu tải trọng lớn vào cảng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối,...

Bình luận (0)
Lê Công Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trần Đức Anh
23 tháng 2 2022 lúc 21:09

Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.

Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai. Thuỷ triều dễ dự đoán hơn gió và mặt trời. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng thuỷ có mức chi phí thực hiện tương đối cao và chỉ thực hiện được ở những nơi có thuỷ triều đủ cao hoặc có vận tốc dòng chảy lớn. Tuy nhiên, với nhiều sự cải tiến và phát triển về công nghệ hiện nay, phát triển về mặt thiết kế (ví dụ như năng lượng thủy triều động, đầm phá thuỷ triều) và công nghệ tua bin (như tua bin hướng trục, tua bin tạo dòng chảy chéo), cho thấy tổng công suất của năng lượng thủy triều có thể cao hơn nhiều so với giả định trước đây, nhờ đó chi phí kinh tế và môi trường có thể được đưa xuống mức cạnh tranh.

Trong lịch sử, nhiều cối xoay thuỷ triều đã được áp dụng ở Châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mĩ. Dòng nước chảy đến được chứa trong các bể lớn, khi thuỷ triều hạ xuống, nước được dự trữ sẽ quay bánh xe nước sử dụng năng lượng cơ học được sản xuất để nghiền hạt.[1] Xuất hiện sớm nhất từ thời Trung Cổ, hoặc thậm chí từ thời La Mã cổ đại.[2][3] Quá trình sử dụng dòng chảy của nước và tua bin quay để tạo ra điện đã được xuất hiện ở Mỹ và châu Âu vào thế kỉ thứ 19.[4]

Nhà máy thủy điện quy mô lớn đầu tiên trên thế giới là trạm điện thủy triều Rance ở Pháp, hoạt động vào năm 1966. Đây là trạm thủy triều lớn nhất về sản lượng cho đến khi trạm thủy điện Sihwa Lake được mở tại Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2011. Trạm Sihwa sử dụng các đê chắn biển biển hoàn chỉnh với 10 tuabin tạo ra 254 MW.[5]

Bình luận (0)
Khang Trần
Xem chi tiết
N           H
5 tháng 1 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
sky12
5 tháng 1 2022 lúc 18:21

Khó khăn nào sau đây trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người do tác động của thuỷ triều?

A.Làm muối.B.Bồi đắp phù sa.C.Xâm nhập mặn.D.Đánh bắt thủy sản.

Bình luận (0)
Tạ Thị Vân Anh
5 tháng 1 2022 lúc 18:22

C

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Ánh
9 tháng 4 2018 lúc 20:31

*Khái niệm của sóng biển là:

Sóng là do sự chuyển động của các lớp nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng

Nguyên nhân:

Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển

- Sự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của những vùng ven bờ biển :

Chúng có thể quăng những con tàu lớn lên bờ, phá hủy nhà cửa và cuốn cả người và vật ra biển

* Khái niệm về thủy triều:

Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì

- Nguyên nhân:

thủy triều là do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống

- Sự ảnh hưởng của thủy triều đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của những vùng bờ ven biển:

ngày nay, người ta đã có thể tính được mực nước thủy triều hằng ngày,hằng tháng để phục vụ các ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối,..

Bình luận (0)
TTHT
10 tháng 4 2018 lúc 15:21

I. Sóng biển
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,...
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h.
+ Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
+ Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.

II. Thủy triều
- Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Đặc điểm:
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp)
thủy triều lớn nhất (triều cường, ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn).
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch).
thủy triều kém nhất ( triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).

Bình luận (0)
Đỗ Tố Uyên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 11 2021 lúc 22:03

- Đời sống nhân dân:

- Cơ sở hạ tầng ( trường học, bệnh viện, trạm y tế, giao thông, thủy lợi v.v.) bị hư hỏng, hoặc bị phá hủy do gió bão; tàu thuyền có thể bị lật hoặc hư hại; gió bão có thể làm sập, tốc mái nhà; gãy, đổ cột, đường dây điện, dây thông tin liên lạc, gây gián đoạn thông tin và mất điện. Giao thông có thể bị gián đoạn, thị trấn hoặc vùng dân cư có thể bị cô lập;

Hoạt động sản xuất:

- Gió mạnh trong bão và mưa có thể làm hoa màu, cây cối bị hư hại, lương thực, thực phẩm đã thu hoạch hoặc dự trữ bị hư hỏng;gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị thiệt hại.

- Cây xanh bị đổ, gãy, ô nhiễm nguồn nước và phát sinh dịch bệnh sau mưa bão.

- Mưa bão còn có khả năng gây lũ lụt, nước dâng và sạt lở đất.

Bình luận (0)
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:51

B

Bình luận (0)
Yin Ckan
28 tháng 10 2021 lúc 20:53

B-thủy triều đỏ

Bình luận (0)
Sun Trần
28 tháng 10 2021 lúc 20:54

Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ hoạt động sản xuất nông nghiệp…đổ ra biển gây nên hiện tượng:

A.    Thủy triều đen.

B.    Thủy triều đỏ.

C.    Triều cường.

D.    Triều kém.

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Thạch
Xem chi tiết
Ntt Hồng
4 tháng 2 2016 lúc 23:12

Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo:

**) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:

-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.

-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.

**)Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.

-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:

+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

+Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người và tài sản.

+Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.



 

Bình luận (0)
Ngân Thương Trần Thị
Xem chi tiết