Những câu hỏi liên quan
Tran Duy Hung
Xem chi tiết
Bùi Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:23

a: Xét tứ giác AMEN có 

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

mà AE là tia phân giác

nen AMEN là hình vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2023 lúc 10:50

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 18:53

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nênMN//BC

c: Gọi O là giao điểm của AE và MN

AMEN là hình vuông

=>AE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường và AE=MN

=>O là trung điểm chung của AE và MN và AE=MN

=>\(OA=OE=OM=ON=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

ΔMFN vuông tại F

mà FO là đường trung tuyến

nên \(FO=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

Xét ΔAFE có

FO là đường trung tuyến

\(FO=\dfrac{AE}{2}\)

Do đó: ΔAFE vuông tại F

=>\(\widehat{AFE}=90^0\)

Bình luận (0)
Cao Quân Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:24

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) và AD\(\perp\)BC

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

 

Bình luận (0)
Dung Ticho
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 13:47

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét tứ giác AMEN có \(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMEN là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

c: AMEN là hình vuông

=>A,M,E,N cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính là AE và MN

=>O là trung điểm chung của AE và MN(2)

\(\widehat{MFN}=90^0\)

=>F nằm trên đường tròn đường kính MN

=>F nằm trên (O)

Xét (O) có

ΔAFE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔAFE vuông tại F

=>\(\widehat{AFE}=90^0\)

 

Bình luận (0)
Tina Nguyễn
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
tth_new
11 tháng 8 2019 lúc 20:21

A B C H M I K

Không mất tính tổng quát, ta xét M thuộc HC (trường hợp M thuộc HB tương tự)

Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH xuất phát từ đỉnh A nên \(AH=\frac{1}{2}BC\) (1) và AH cũng là đường trung tuyến \(\Rightarrow HC=HB=\frac{1}{2}BC\) (2) và đường phân giác => ^CAH = ^BAH. Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)AHC vuông cân tại H. Từ đó 

AH = HC và ^ACH = ^HAC = ^BAH. Tới đây tìm cách chứng minh AI = CK(mình chưa biết làm đâu:v). Từ đó suy ra \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)HKC. Suy ra ^AHI = ^CHK suy ra ^IHK = ^IHA + ^AHK = ^CHK + ^AHK = 90o => \(\Delta\)IHK vuông tại H (3)

Mặt khác từ  \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)HKC suy ra HI =HK suy ra  \(\Delta\)IHK cân tại H (4)

Từ (3) và (4) suy ra đpcm.

P/s: Ko chắc, bác zZz Cool Kid zZz check giúp:v

Bình luận (0)
Huyền Nhi
11 tháng 8 2019 lúc 21:00

làm đoạn tth thiếu nhé:

cm AI=CK

t/g ABC vuông cân tại A => ABC^=45 độ

t/g BIM có I^=90 độ mà ABC^=45 độ => BMI^=45 độ

=> t/g BIM vuông cân tại I => BI=IM 

Mà tứ giác BIAK có I^=A^=K^=90 độ => tứ giác BIAK là HCN => IM=AK=BI

Mà AB=AC

=> AB-BI=AC-AK

=>  AI=CK 

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 8 2019 lúc 21:00

Chứng minh AI=CK

Ta có:

Tứ giác KMIA có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.Khi đó thì AI=KM.(1)

Tam giác KMC có ^K=900,^C=450 nên nó là tam giác vuông cân.

=>KC=KM (2)

Từ (1);(2) suy ra đpcm.

Hân hạnh mời god tth check hộ ạ.Ko chắc lắm đâu nha BÁC.

Bình luận (0)