Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2019 lúc 7:01

Chọn D

lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.

Bình luận (0)
BillBill123
19 tháng 12 2020 lúc 20:17

Đáp án : D

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.vui

Bình luận (0)
phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
11 tháng 11 2016 lúc 21:39

Trả lời:D.Lực kế là dụng cụ để đo lực,còn cân Rô-béc-van là dụng cụ để đo khối lượng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:54

D

Bình luận (0)
Như Nguyễn
12 tháng 11 2016 lúc 18:35

Câu D là đúng nhất

Bình luận (0)
Iridescent
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
28 tháng 3 2022 lúc 8:47

a

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 3 2022 lúc 8:47

Trọng lực không phải lực đàn hồi.

Bình luận (0)
ᴠʟᴇʀ
28 tháng 3 2022 lúc 8:47

A

Bình luận (0)
nguyên kiều chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 8:43

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
21 tháng 12 2021 lúc 8:43

D

Bình luận (0)
ngân giang
21 tháng 12 2021 lúc 8:43

d

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
hằng chivas
28 tháng 4 2016 lúc 21:18
1. Chuẩn bị
            -Một ống trúc dài khoảng 20cm.
            -Một chiếc lò xo đàn hồi.
            -Một cái nút nhựa.
            -Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
            -Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
            -Một mảnh giấy trắng.
3.2.Thực hiện
            -Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu). Lưu ý, khi sử dụng dao và cưa cần cẩn thận.
            -Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
            -Móc cái lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre.
            -Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
            -Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
            -Dùng các vật có khối lượng 100g, 200g, 300g lần lượt móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị (ở phía bên phải G). Ở phía bên trái cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta được các chỉ số 1N, 2N, 3N. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
*Khả năng ứng dụng
            Với lực kế này, đo được các lực tối đa là 3N và các vật có khối lượng tối đa là 300g. Ngoài ra, cũng đã thử với các lò xo lớn hơn để đo các lực và khối lượng lớn. Dựa trên cách làm của lực kế, khi có điều kiện thì sẽ một loại cân treo để giúp gia đình cân các vật khi cần thiết, và  làm lò xo giảm sốc cho chiếc xe cút kít.  
Bình luận (2)
Lê Thanh Ngọc Linh
29 tháng 3 2018 lúc 20:41

-Cách chế tạo:

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N) Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt. Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N) Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên

-Cách sử dụng:

+Điều chỉnh vạch chỉ thị và lò xo về vạch số 0 N.

+Cho vật cần đo móc lên lực kế theo chiều thẳng đứng

+ Đọc số đo trên lực kế.

Bình luận (0)
chuquynhchi
29 tháng 10 2018 lúc 17:21

làm cách nào đơn giản hơn ko hở ngọc linhbatngobucminhoho

Bình luận (0)
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
phamxuantrung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 7:13

Chọn D.

Khối lượng riêng của hòn bi được xác định qua công thức:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m của hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.

Bình luận (0)