Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
1.Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì ?
2.Qua các hình 36, 37, 38, em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ ?
3.Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ?
1.Qua các hình của bài 11, thấy được người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng..., chứng tỏ công cụ bằng đồng đã thay thế công cụ bằng đá.
2.Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
3.Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
chuk ban hok tot
Em hãy chứng minh nông nghiệp thời Văn Lang khá phát triển ?Người dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công gì ?Nghề thủ công phát triển nhất thời bấy giờ là nghề gì ?Theo em sản phẩm nào thế hiện rõ nhất tại nàng của người thợ thủ công ?
Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Nghề thủ công nào phát triển dưới thời Đinh-Tiền Lê?
Đúc đồng, làm giấy, làm đồ trang sức, dệt vải. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm. Đúc đồng, làm giấy, làm đồ gốm, làm đồ trang sức. Đúc đồng , rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm.đâu không phải ý nghĩa của việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hy Lạp và Rô ma cổ đại?
a. nghề đúc tiền đã rất phát triển
b. việc buôn bán hàng hóa đã trở thành ngành nghề chính
c. sự phát triển của ngành giao thông vận tải
d. hoạt động thương mại và lưu thông tiền tệ rất phát đạt
b. việc buôn bán hàng hóa đã trở thành ngành nghề chính
Bên cạnh nghề rèn sắt, nhân dân Giao Châu vẫn tiếp tục phát triển nghề gì?
a> Nghề đúc đồng.
b> Nghề gốm, nghề dệt vải.
c> Nghề luyện kim.
d> Nghề xây dựng.
B, mình nghĩ là vậy không bik đúng ko nha?
Em có nhận xét gì về nghề đúc đồng tạc tượng thời Nguyễn?
Tham khảo:
* Tích cực
-Nghề đức đồng và tạc tượng phát triển đạt trình độ cao
- Có nhiều xưởng được lập lên
* Hạn chế
Hoạt động bị phân tán
Thợ phải nộp thuế sản phẩm nặng nề
Tham khảo:
+ Tích cực
-Nghề đức đồng và tạc tượng phát triển đạt trình độ cao
- Có nhiều xưởng được lập lên
+ Hạn chế
- Hoạt động bị phân tán
- Thợ phải nộp thuế sản phẩm nặng nề
Ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống: *
A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.
B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.
C. Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.
D. Tất cả các ý còn lại.