Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khôi
9 tháng 12 2017 lúc 20:16

biết vẽ hình chưa

Nguyễn Thị Thanh Nhã
9 tháng 12 2017 lúc 20:35

rồi bạn

Nguyễn Văn Khôi
9 tháng 12 2017 lúc 20:43

tự vẽ hình nha bựa sau mk trả lời cho bây h đang mắc ôn thi học sinh giỏi

Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Lương
28 tháng 11 2016 lúc 21:44

a, vì BD song song với AC nên góc B2 bằng góc C2. tương tự được góc C1 bằng góc B1.Do đó tam giác ABC = tam giác BAE(g.c.g) (dpcm)

b, vì AC song song với BD nên góc D bằng góc ACF.

vì AF song song với BC nên góc C1= góc CAF = B2.

theo câu a, tam giác ABC= tam giác DCB nên AC=BD, AB=DC

Do đó tam giác BDC=tam giác ACF(g.c.g) nên DC = CF=AB nên DF= DC+CF=2.AB.

Tương tự ta đc; DE=2.AC, EF=2.BC

Do đó Chu vi tam giác DEF bằng 2 lần chu vi tam giác ABC và bằng 30 cm

caikeo
19 tháng 2 2018 lúc 11:28

a, vì BD song song với AC nên góc B2 bằng góc C2. tương tự được góc C1 bằng góc B1.Do đó tam giác ABC = tam giác BAE(g.c.g) (dpcm)

b, vì AC song song với BD nên góc D bằng góc ACF.

vì AF song song với BC nên góc C1= góc CAF = B2.

theo câu a, tam giác ABC= tam giác DCB nên AC=BD, AB=DC

Do đó tam giác BDC=tam giác ACF(g.c.g) nên DC = CF=AB nên DF= DC+CF=2.AB.

Tương tự ta đc; DE=2.AC, EF=2.BC

Do đó Chu vi tam giác DEF bằng 2 lần chu vi tam giác ABC và bằng 30 cm

Mưa Bong Bóng
Xem chi tiết
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Dang To Uyen
Xem chi tiết
bít siêu cool ngầu
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
16 tháng 11 2021 lúc 17:03

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Giải thích các bước giải:

a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có

         AB chung

         A1=B2 ( EF song song BC)

          A2=B1 ( AC song song EB )

=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)

b) 

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)

+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)

=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15

=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60

vậy chu vi của tam giác DEF = 60

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
16 tháng 11 2021 lúc 17:04

Sory ấn nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa