Những câu hỏi liên quan
le anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
18 tháng 2 2021 lúc 9:12

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham nguyen cam tu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
1 tháng 3 2022 lúc 11:04

TIU CHỊU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tâm Như
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 7:38

mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất mất \(\dfrac{1}{13}\)năm T2=\(\dfrac{1}{13}\) năm

trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời mất 1 năm T1=\(1\) năm

m1 là trái đất, m2 là mặt trăng, m3 là mặt trời (r=390R)

lực hấp dẫn của trái đất với mặt trời đóng vai trò lực hướng tâm

\(\dfrac{G.m_1.m_3}{\left(390R\right)^2}=m_1.\omega^2.390R\)

\(\Rightarrow m_3=\)\(\dfrac{4\pi^2.r^3}{G.T_1^2}\)

lực hấp dẫn giữa trái đất với mặt trăng đóng vai trò lực hấp dẫn

\(\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=m_2.\omega_2^2.R\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{R^24\pi^2}{G.T_2^2}\)

\(\dfrac{m_1}{m_3}=\dfrac{T_2^2.r^3}{T_1^2.R^3}=351000\)

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
hà văn phúc
3 tháng 10 2017 lúc 20:18

ai đọc đượcoe

Bình luận (0)
Ngô Tuấn
3 tháng 10 2017 lúc 23:27

doc duoc chet lien limdim

Bình luận (0)
songokulenam
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 8 2017 lúc 9:09

KIỂM TRA LẠI ĐỀ ĐI NHÓC.

Bình luận (1)
Hoan Mc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Pham thi linh chi
23 tháng 12 2016 lúc 16:24

ko hiểu bn viết dấu đi

Bình luận (0)
Tạ Lan Hương
Xem chi tiết