Những câu hỏi liên quan
Lê Hương
Xem chi tiết
tiến
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 7:59

a, văn bản: Đập Đá  Ở Côn Lôn , tác giả :Phan Châu Trinh , nội dung chính là: hình tượng người chiến sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang dù gặp nan nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.

b, nói quá là :Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. , tác dụng của phép tu từ đó là : làm nổi bật sự cường tráng , sức mạnh của 1 chiến sĩ cách mạng đáng được khen ngợi.

Bình luận (0)
Kiều My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 15:15

BPTT: nói quá

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Sakura Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
2 tháng 12 2018 lúc 18:59

Đọc và trả lời câu hỏi:

1. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

2. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non

*Câu hỏi:

1. Theo e tác giả viết những câu thơ này trong hoàn cảnh nào?

Trong hoàn cảnh bị giam cầm trong nhà lao tối tăm chật hẹp

2. Nhận xét về thái độ của các tác giả trong hoàn cảnh ấy?

Vô cùng bình thản, lạc quan, tươi vui, không sợ nguy hiểm, coi như việc vào tù chỉ là dừng lại nghỉ chân

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ QUỲNH
2 tháng 12 2018 lúc 19:46

1 Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

*Tác giả Phan Nội Châu viết câu thơ này trong hoàn cảnh:khi ông bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam trong nhà ngục Quảng Đông.

Thái độ của tác giả: Hai câu thơ này cho thấy khí phách của người Cách Mạng

+Vào tù ngục chỉ qua là chồn nghỉ ngơi

=> Người chiền sĩ trong tù vẫn ung dung ,ko hề sợ hãi.

2 Làm trai giữa đất Côn Lôn

Lững lẫy làm cho lở núi non

*Tác giả Phan Châu Trinh viết câu thơ trong hoàn cảnh:khi ông bị đày ra nhà tù Côn Đảo

TĐộ tác giả:ko hề sợ hãi ,ko hề sờn lòng đổi chí dù gặp bươc nguy nan.

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 21:17

1.Tác giả viết câu thơ trên khi ông bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo, được làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.

2. Thái độ của tác giả được thể hiện qua câu thơ là một người có khí phách hiên ngang, kiêu hãnh,mạnh mẽ, có sức mạnh phi thường, coi việc ở tù chỉ là chỗ nghỉ chân tạm thời trên con đường cách mạng đầy khó khăn.

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Đồng Thanh Huyền
22 tháng 11 2018 lúc 5:34

1. Tác giả viết câu thơ khi ông bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo, được làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.

2. Thái độ của tác giả được thể hiện qua câu thơ là 1 người có khí phách hiên ngang, kiêu hãnh, mạnh mẽ, có sức mạnh phi thường, coi việc ở tù chỉ là chỗ nghỉ chân tạm thời trên con đường cách mạng đầy gian khổ.

Bình luận (0)
Đồng Thanh Huyền
22 tháng 11 2018 lúc 5:37

Nhan đề bài thơ là "Đập đá ở Côn Lôn”, nói về cảnh lao động khổ sai của nhà thơ và các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp đày đọa tại nhà tù Côn Đảo. Năm 1908, sau vụ chống sưu thuế nổ ra ở Trung Kì, Phan Châu Trinh bị chính quyền thực dân bắt giam và đày ra Côn Đảo với cái án khổ sai chung thân. Hai câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù. Câu thơ thứ hai, nhất là cụm từ "làm cho lở núi non" thể hiện chí khí kiên cường trước cảnh ngộ bị quân thù đày đọa.

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2018 lúc 6:25

Bài thơ được sáng tác vào năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam, có ý nghĩa như một bức thư tuyệt mệnh. Phan Bội Châu làm bài thơ này để bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết