Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:10

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:16

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:12

Câu 4:

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{40}{4.10^{-3}}=10000\) (kg/m3)

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:13

Câu 5: 

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{180}{1,2}=150\) (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.180=1800\) (N)

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:14

Câu 6:

Khối lượng của vật là:

\(m=V.D=0,5.2600=1300\) (kg)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.1300=13000\) (N)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
25 tháng 12 2016 lúc 14:39

Tóm tắt

m = 40 kg

V = 4 dm3 = 0,0043

D = .? .... kg/m3

d = ........?..N/m3

Giải

Khối lượng riêng của chất làm vật là :

D = m/V = 40 : 0,004 = 10000 ( kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật là :

d = 10.D = 10.10000 = 100000 ( N/m3)

Đáp số : D = 10000 kg/m3

d = 100000 N/m3

Bình luận (0)
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 14:56

Tóm tắt :

m = 40kg

V = 4dm3 = 0,004m3

d = ?

D = ?

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.40 = 400N

Trọng lượng riêng của vật đó là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{400}{0,004}=100000\) ( N/m3 )

Khối lượng riêng của vật đó là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{40}{0,004}=10000\) ( kg/m3 )

Đ/s : .....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
25 tháng 12 2016 lúc 15:33

GIẢI

Ta có: m = 40kg

V = 4 dm3 = 4/1000 m3 = 0,004 m3(*1)

D ( khối lượng riêng ) = ....kg/m3

d ( trọng lượng riêng ) = ...N/m3

từ công thức : m=D.V => D= m/V

Khối lượng riêng là :

40 : 0,004 = 10000 (kg/m3)

Trọng lượng riêng là :

10000.10=100000 (N/m3)

Đáp số : 10000kg/m3

100000N/m3

Chú thích: (*1) : mình đổi ra đơn vị m3 vì theo công thức , đơn vị phải là kg/m3

Bình luận (0)
Quảng Thanh Tâm
Xem chi tiết

Đổi \(40dm^3=0,04m^3\)

Ta có : \(D=\frac{m}{V}\)

Thay \(m=40\left(kg\right);V=0,04\left(m^3\right)\),ta có:

\(D=\frac{m\left(kg\right)}{V\left(m^3\right)}=\frac{40\left(kg\right)}{0,04\left(m^3\right)}=1000\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Vậy khối lượng riêng của vật đó là : \(1000\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Bình luận (0)

Tính trọng lượng riêng

Tính cái này mà bạn không cho biệt trọng lượng là bao nhiêu thì tính làm sao được vì :

\(d=\frac{P}{V}\)( d là trọng lượng riêng ; P là trọng lượng ; V là thể tích )

Bạn cho biết mỗi thể tích là \(40dm^3\)hay \(0,04m^3\)

Bạn bổ sung trọng lượng vào nhé

Rồi bạn thay tương tự như cái tính khối lượng riêng mình vừa giải đó

Hoặc bạn bổ sung thêm trọng lượng vào  rồi mình tính cho

Bình luận (0)
minh@gmail.com
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
2 tháng 1 lúc 20:16

trọng lượng là:400N

Bình luận (0)
khanh ngoc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Linh Trang
24 tháng 12 2019 lúc 9:31

a)khoi luong rieng cua chat lam vat la:D=m:V=40:0,05=800

b) trong luong rieng cua vat do la:d=10D=10.800=8000

c) giong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 19:45

trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)

Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:

\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)

nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi  thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi

Bình luận (0)