Trong thời buổi kinh tế hiện nay,truyền thống tôn sư trọng đạo đã bị mai một em đồng ý vs ý kiến đi k , vì sao
1)Giải nghĩa câu tục ngữ:"Ko thầy đố mày làm nên"
2)Em đã làm gì để giữ vững truyền thống tôn sư trọng đạo?
3)Các bạn lớp 7A muốn giúp đỡ nhu trong học tập nên các bạn đã nhắc bài cho nhau trong gờ kiểm tra.Theo em đó có phải là đoàn kết,tương trợ ko?Vì sao?Nêu tác hại (Chỗ vì sao bạn nào nêu được nhiều dấu cộng các ý nhất mình cho 10 tick.Lưu ý ko đc lặp ý )
Học xong bài "năng động, sáng tạo" A cho rằng: Năng động sáng tạo chỉ cần trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Em đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Em không đồng ý với ý kiến trên vì nó không chỉ cần trong lĩnh vực kinh tế mà trong mọi lĩnh vực. Vì chỉ có năng động sáng tạo thì ta mới phát triển, vượt qua khó khăn trong lĩnh vực đó
Em không đồng ý với ý kiến trên vì nó không chỉ cần trong lĩnh vực kinh tế mà trong mọi lĩnh vực. Vì chỉ có năng động sáng tạo thì ta mới phát triển, vượt qua khó khăn trong lĩnh vực đó
có ý cho rằng chúng ta ko nên tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS vì sẽ bị mang tiếng xấu và bị lấy bệnh em có đồng ý với với ý kiến đó ko?vì sao?
không vì sẽ ảnh hưởng đến tinh thần của người mắc HIV/AIDS và khiến họ trở nên tự ti
Hoa mượn xe đạp của Mai để đi học thêm và sẽ hứa trả trong 3 giờ .khi về gần đến nhà Hoa gặp Hằng và Hằng hỏi mượn xe này.Hoa ngập ngừng vì chiếc xe đạp ko phải của mik liệu mik có quyền cho mượn lại hay ko? Thấy Hoa ro dự Hằng nói : cậu đã mượn xe của Mai thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại.Pháp luật cũng quy định như vậy mà?
A.Trong trường hợp này Hoa có quyền quyết định cho Hằng mượn xe ko? Vì sao?
B.Theo em khi mượn xe của Mai.Hoa có quyền và nghĩa vụ gì?
vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? em co đồng ý với ý kiến cho rằng virus là vật thể không sống ko vì sao?
Giúp mik với
Tham khảo:
1) Vì tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền. Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai.
2) Đồng ý vì virus không phải là một cơ thể sống bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
Một vấn đề trong đời sống cũng như trong văn học khi được đưa ra thảo luận có thể có khá nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí gây tranh cãi. Tuy vậy, mọi ý kiến trong buổi thảo luận đều cần được tôn trọng. Có như thế, cuộc thảo luận mới sôi nổi, thú vị và thật hữu ích.
Chủ đề thảo luận: Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học sắp tới, lớp em tổ chức buổi thảo luận về một nhân vật trong truyện khoa học viễn tưởng. Cô giáo nêu những chủ đề sau cho các nhóm thảo luận:
- Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu?
- Những ứng xử của Nét Len với thuyền trưởng Nê-mô có thể hiện sự vô ơn với ân nhân đã cứu mạng mình?
- Ông Quơn-cơ có sai không khi cố tình thử thách năm đứa trẻ lúc tham quan nhà máy sô-cô-la với ý đồ chọn người thắng cuộc để trao tặng nhà máy?
- Ích-chi-an là người may mắn được trao năng lực làm người cá hay là người bất hạnh?
- Bác sĩ Xan-van-tô là nhà khoa học tài năng hay là một tên tội phạm?
* Bài tham khảo
Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu?
Thuyền trưởng Nê-mô là người xấu | Thuyền trưởng Nê-mô không phải là người xấu |
Lí lẽ 1: Không ai biết chút thông tin gì về Nê-mô Bằng chứng 1: “Liệu sau này tôi có biết được quốc tịch của con người bí ẩn đã từ bỏ Tổ quốc mình không? Bằng chứng 2: “Tôi chẳng nghe, chẳng nhìn thấy gì cả… Thậm chí là tôi chẳng thấy một bóng thủy thủ nào” | Lí lẽ 1: Ông ấy là một người tài giỏi Bằng chứng: Nê-mô rất am hiểu về biển, ông phổ cập kiến thức cho giáo sư A-rô-nắc.
|
Lí lẽ 2: Ông là một người rất lạnh lùng Bằng chứng 1: Chưa lần nào ông ta bắt tay tôi. Cũng chưa lần nào đưa tay cho tôi bắt Bằng chứng 2: Tôi chờ thuyền trưởng Nê-mô nhưng ông ta không đến. | Lí lẽ: Ông là một người rất chu đáo và có tình người. Bằng chứng 1: Ông đã cứu sống nhóm người giáo sư A-rô-nắc Bằng chứng 2: Bữa ăn đã dọn sẵn trên bàn. |
Ở bài 7 (Trí tuệ dân gian) em đã được học kĩ năng trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt. Trong bài học này, em sẽ sử dụng kĩ năng đó để chia sẻ ý kiến của mình về trò chơi điện tử cũng như lắng nghe ý kiến của các bạn.
Chủ đề trao đổi: Trong lớp em, có bạn cho rằng trò chơi điện tử có nhiều tác hại, những cũng có bạn khẳng định nó vẫn có những lợi ích nhất định. Vậy ý kiến của em là gì?
* Ý kiến tham khảo
Lợi ích của trò chơi điện tử | Tác hại của trò chơi điện tử | ||
Lợi ích thứ nhất: Trò chơi điện tử giúp ta thực hành các kỹ năng sử dụng thiết bị công nghệ. | Lí lẽ: Việc chơi trò chơi sẽ trau dồi các kỹ năng sử dụng thiết bị công nghệ. Bằng chứng: trò chơi Mario có thể giúp bạn nâng cao khả năng gõ máy tính. | Tác hại thứ nhất: ảnh hưởng đến sức khỏe của người chơi. | Lí lẽ: trò chơi điện tử gây ra một số bệnh cho người sử dụng. Bằng chứng: tiếp xúc quá nhiều với điện thoại, máy tính sẽ khiến bạn mắc các bệnh về mắt, ngồi nhiều sẽ gây béo phì… |
Lợi ích thứ hai: Trò chơi điện tử đem đến cho ta những giây phút giải trí, thư giãn | Lí lẽ: Trò chơi có thể giúp chúng ta giảm bớt căng thẳng, tạm quên đi thực tại. Bằng chứng: khi bạn đang bị stress, chơi trò chơi sẽ giúp tinh thần bạn thoải mái hơn. | Tác hại thứ hai: gây nghiện đối với người sử dụng. | Lí lẽ: đó là khi người sử dụng quá quan trọng nó. Bằng chứng: Sử dụng vượt quá thời gian quy định mỗi ngày, bỏ bê việc học hành. |
|
| Tác hại thứ ba: gây nên sự hạn chế về giao tiếp xã hội | Lí lẽ: những người chơi trò chơi nhiều thường ít ra ngoài, nói chuyện trực tiếp với người khác. Bằng chứng: họ dùng nhiều thười gian để chat, nhắn tin với bạn bè nên khi giao tiếp trực tiếp họ thường cảm thấy ngại, không biết nên bắt đầu từ đâu. |
nhận xét về thành tựu văn hóa của Ấn độ cổ đại , có ý kiến cho rằng: Ấn Độ là đát nước của các tôn giáo và các bộ sử thi, Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao ?
- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
Điều quan trọng nhất cần lưu ý để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống đạt kết quả như mong muốn là gì? Vì sao em cho là như vậy?
Là kiến thức, sự hiểu biết vì nếu không có kiến thức đúng và đủ thì mọi khâu khác của việc trình bày, thảo luận không có sức thuyết phục.
Có người cho rằng thực hiện nếp sống ki luật làm cho con người mất tự do. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Không, vì thực hiên nếp sống kỉ luật giúp con người ta trưởng thành hơn và xây dựng tính kỉ luật của mỗi con người
không vì nếu tôn trọng theo kỉ luật giúp chúng ta trưởng thành hơn và xây dựng được kỉ luật của chúng ta.
nhớ like