Những câu hỏi liên quan
nguyen thien nhan
Xem chi tiết
nguyen thien nhan
15 tháng 7 2015 lúc 12:36

cac ban k ai bit lami ha

Bình luận (0)
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
TAN
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
21 tháng 12 2015 lúc 10:12

Ai tick mik 2 cái nữa cho tròn 340 với

Bình luận (0)
Edogawa Conan_ Kudo Shin...
Xem chi tiết
Người
7 tháng 12 2018 lúc 20:56

trả lời:

cái gì ko biết thì tra \(GOOGLE\)

hok tốt nhé

Bình luận (0)
Đàm Tú Vi
7 tháng 12 2018 lúc 20:59

Công thức{\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị{\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị{\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}})

{\displaystyle \Rightarrow m=D.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\frac {m}{D}}}

Bình luận (0)
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
7 tháng 12 2018 lúc 21:00

Cần phải xác định đại lượng: kg/m3

Bằng những dụng cụ: cân

Học tốt

Bình luận (0)
Minh Đoàn
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 11 2017 lúc 17:18

- thứ nhất hãy đo chính xác

TLR :d= ? ( dùng lực kế)

thể tích: V= ? ( dùng bình chia độ) (1)

muốn tìm khối lượng m của 1 vật theo công thức sau với các đại lượng cùng đơn vị:

m= D.V

muốn tìm D bằng cách dùng mối quan hệ giữa d và D:

ta có công thức d= 10.D => D= d/10 (2)

từ ( 1) và (2) tìm ra khối lượng theo công thức

m= D.V

Bình luận (1)
I love Oh Sehun
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:10

Sao đem cân mà hụt đi thế

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 1 2016 lúc 22:12

Do nước bị tràn ra nên khối lượng mới bị hụt mà bạn.

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:13

Ra thế mình nghĩ đã

Bình luận (0)
Thế Bảo
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
20 tháng 12 2017 lúc 10:52

Gọi CTHH HC là FexOy

%Fe=100%-72.41%=27.59%

Ta có

\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

CTHH Fe3O4

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
20 tháng 12 2017 lúc 12:32

Gọi CTHH là : FexOy

Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41

⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)

⇔ x : y = 3 : 4

⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n

Ta có: (Fe3O4)n = 232

⇔ 232n = 232

⇔ n = 1

⇒ CTHH là Fe3O4

Bình luận (0)
maikhanhhuyen
Xem chi tiết
maikhanhhuyen
23 tháng 12 2018 lúc 15:23

minh can gap nha

Bình luận (0)